【kêt quả bong đa】Còn không gian để nới chính sách tài khóa và tiền tệ
Sáng 16/7,ònkhônggianđểnớichínhsáchtàikhóavàtiềntệkêt quả bong đa Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức tọa đàm “Dịch Covid-19: Những biến động của kinh tếthế giới - Dự báo kinh tế Việt Nam 6 tháng cuối năm”. Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương chủ trì tọa đàm.
Toạ đàm Dịch Covid-19: Những biến động của kinh tế thế giới - Dự báo kinh tế Việt Nam 6 tháng cuối năm sáng 16/7 (Ảnh: Đức Trung) |
6 xu hướng của kinh tế thế giới sau đại dịch Covid-19
Trình bày báo cáo nghiên cứu của Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế xã hội quốc gia (NCIF), TS. Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Kinh tế thế giới nhận định, dịch Covid-19 đã khiến kinh tế thế giới xuất hiện 6 xu hướng chủ đạo.
Thứ nhất, về suy giảm kinh tế, nhiều nước có tăng trưởng âm trong 2 quý đầu năm và dự báo sẽ tiếp tục suy giảm trong những quý tới. Đặc biệt, tác động của nó là thương mại toàn cầu có thể giảm 13-32% trong năm nay, kỳ vọng đầu tưgiảm, dẫn tới giảm cầu xuất khẩu, giảm đầu tư FDI, giảm hỗ trợ phát triển và giảm kiều hối.
Thứ hai là xu hướng chống toàn cầu hóa đang gia tăng. Mặc dù đây không phải xu hướng mới, nhưng Covid-19 làm quá trình này có xu hướng gia tăng do thay đổi nhận thức về tự chủ, bất mãn về các biện pháp kiểm soát dịch bệnh khiến chủ nghĩa dân túy gia tăng.
Thứ ba, dịch Covid-19 đang góp phần kích thích số hóa nền kinh tế với việc thương mại điện tử tăng mạnh, thanh toán trực tuyến phát triển mạnh, thay thế cho sử dụng tiền mặt.
Thứ tư là góp phần định hình lại chuỗi cung ứng và dòng đầu tư do thay đổi nhận thức, từ chú trọng tối ưu hóa sang đa dạng hóa nguồn cung.
Thứ năm, NCIF đặt vấn đề về khả năng các nước phá giá đồng tiền để phục hồi xuất khẩu sau Covid-19, dẫn tới xu hướng thay đổi chính sách tài chínhvà tiền tệ. Việc các nước tiếp tục nới lỏng tài khóa và tiện tệ có thể dẫn đến nguy cơ khủng hoảng nợ công, nhiều vấn ổn đối với thị trường tiền tệ của các nước mới nổi.
Thứ sáu là xu hướng thay đổi trong địa chính trị thế giới và khu vực.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương chủ trì Tọa đàm (Ảnh: Đức Trung) |
2 kịch bản tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam
Về triển vọng kinh tế 6 tháng cuối năm 2020, các chuyên gia của NCIF đưa ra quan điểm tương đồng với chỉ đạo của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, bao gồm ổn định vĩ mô bao gồm kiểm soát lạm phát và nợ xấu, đồng thời phục hồi tăng trưởng thông qua 3 trụ cột là tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu.
Theo TS. Đặng Đức Anh, Phó giám đốc NCIF, thị trường nhập khẩu có dấu hiệu hồi phục là cơ sở cho sự phục hồi ngành chế biến, chế tạo và xuất khẩu.
Trong khi đó, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát đang trong xu thế giảm, tăng trưởng tín dụng ở mức thấp là cơ sở cho chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng.
Đưa ra khuyến nghị giải pháp, TS. Đặng Đức Anh cho rằng, không gian chính sách tài khóa và tiền tệ còn rộng là cơ hội cho việc gia tăng tổng cầu.
Để thúc đẩy tiêu dùng, đầu tư, Phó giám đốc NCIF khuyến nghị cần đẩy nhanh lộ trình cải cách tiền lương cho cán bộ, công chức; giảm thuế GTGT trong giai đoạn từ nay đến 2022; tiếp tục hạ trần lãi suất tiền gửi ngắn hạn; giãn lộ trình giảm tỷ lệ vốn vay ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn; thực hiện điều chuyển vốn sang các dự áncó tốc độ giải ngân nhanh.
Dự bảo một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, NCIF đưa ra 2 kịch bản. Đối với kịch bản thấp, dự báo tăng trưởng GDP quý III là 4,15%, quý IV là 5,42%, dẫn tới tăng trưởng năm 2020 đạt 3,4%, CPI bình quân tăng 3,85%. Trong khi đó, kịch bản cao mà NCIF dự báo là tăng trưởng quý III đạt 4,86%, quý IV đạt 6,08%, cả năm đạt 4,12%, CPI bình quân tăng 4,2%.
Đánh giá về các dự báo của NCIF, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho rằng, các tổ chức và chuyên gia quốc tế hầu hết đều đưa ra dự báo tăng trưởng của thế giới năm nay sẽ ở mức thấp và tăng trưởng âm. Riêng đối với Việt Nam lại có nhiều xu hướng dự báo khác nhau.
“Có tổ chức dự báo bi quan, có tổ chức dự báo triển vọng. Đây là vấn đề đặt ra với công tác dự báo. Trong bối cảnh biến số thay đổi liên tục, dự báo là công tác thách thức”, ông Phương nói.
Góp ý thêm cho báo cáo, các chuyên gia tham dự tọa đàm cho rằng, cần tiếp tục củng cố các chính sách hỗ trợ với tầm nhìn trung và dài hạn, thay vì theo đuổi các mục tiêu trước mắt.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Phong trào thi đua yêu nước
- ·Nhiều trường đại học tại TP. Hồ Chí Minh hỗ trợ sinh viên vượt qua khó khăn
- ·2 tháng, có hơn 20 nghìn lao động ra nước ngoài làm việc
- ·Bản thiết kế iPhone 6... nhẹ như lông vũ
- ·Ông già về tuổi 20 nhờ… tiền?
- ·Yamaha trình làng phiên bản nâng cấp Super Tenere mạnh mẽ
- ·Hệ thống 1407 nhận được hơn 126 tỷ đồng ủng hộ chống dịch COVID
- ·Thêm lộc xuân cùng cây Thịnh vượng của VPBank
- ·Cháu yêu chú, chú ạ!
- ·Nhớ anh Hoàng Trần Cương
- ·Còn điều gì nhẫn tâm hơn?
- ·PVcomBank: Đón xuân sang
- ·Xử lý 11 cơ sở kinh doanh thiết bị y tế trong ngày đầu tiên của tháng 4
- ·Chương trình bình ổn giá phát huy hiệu quả
- ·Thông báo tuyển 20, khi học lại thành 30
- ·TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội có số người chết vì tai nạn lao động nhiều nhất cả nước
- ·321 doanh nghiệp niêm yết trên HNX có lãi
- ·Máy compact cao cấp nhất của Hasselblad giá 47,3 triệu đồng
- ·Thông báo về việc nghỉ lễ và treo cờ Tổ quốc dịp Tết Dương lịch năm 2023
- ·Khai mạc Cuộc thi tài năng trẻ diễn viên Cải lương toàn quốc 2020