会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá châu a】Dự đoán năm 2016: Khủng hoảng tài chính mới vẫn hiện hữu!

【kết quả bóng đá châu a】Dự đoán năm 2016: Khủng hoảng tài chính mới vẫn hiện hữu

时间:2024-12-23 11:01:13 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:229次

du doan nam 2016 khung hoang tai chinh moi van hien huu

Eurozone được dự báo là đầu tàu của tăng trưởng kinh tế thế giới 2016.

TheựđoánnămKhủnghoảngtàichínhmớivẫnhiệnhữkết quả bóng đá châu ao giới phân tích, năm 2016 sẽ là năm có sự phân hóa về tăng trưởng kinh tế trên thế giới với hai xu hướng: Một là củng cố sự phục hồi của các nước phát triển với mức tăng trưởng trung bình khoảng 2% so với mức trung bình chỉ hơn 1% trong giai đoạn 2010-2014; và hai là sự giảm tốc mạnh ở các nước mới nổi với mức tăng trưởng giảm chỉ còn khoảng 2,4% so với mức trung bình 5% giai đoạn 2010-2014.

Sau giai đoạn khủng hoảng, các nước phát triển đã cơ bản thoát khỏi khủng hoảng, đang trong giai đoạn phục hồi và có sự phục hồi chắc chắn hơn trong năm 2016. Các chỉ số kinh tế gần đây của Mỹ đều khả quan từ tăng trưởng GDP, sản xuất công nghiệp, lạm phát, thất nghiệp và tạo việc làm. Nhờ các chỉ số kinh tế tốt nên, Ngân hàng Trung ương Mỹ (FED) của Mỹ mới đây đã quyết định tăng lãi suất cơ bản thêm 0,25% và có thể tiếp tục tăng lãi suất trong năm 2016 và các năm tiếp theo. Dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ năm 2016 có thể đạt trên 3%.

Liên minh châu Âu (EU) và Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) được coi là đầu tàu của tăng trưởng kinh tế thế giới 2016, bởi đây là khu vực duy nhất sở hữu tiềm năng tăng trưởng ổn định. Năm 2015, tăng trưởng chung của Eurozone đạt khoảng trên 1% và các tổ chức tài chính lớn như Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), IMF và giới chuyên gia đều nhận định trong năm 2016, eurozone sẽ đạt mức tăng trưởng cao hơn. Với việc ECB mới gia hạn gói nới lỏng định lượng tiền tệ ít nhất tới hết tháng 3-2017, eurozone càng có thanh khoản tài chính dồi dào để đầu tư phát triển.

Trong khi đó, các nước mới nổi sẽ phải hứng chịu nhiều sức ép trong năm 2016. Cùng với khó khăn từ năng lực nội tại yếu, sự suy giảm tăng trưởng của các nước mới nổi chịu nhiều tác động từ sự kết hợp của ba khó khăn lớn. Thứ nhất, sự giảm giá của các loại nguyên liệu đầu vào gây bất lợi cho cả các nhà sản xuất, nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu. Thứ hai, sự bất ổn gây ra bởi việc FED nâng lãi suất sau gần chục năm giữ lãi suất cơ bản ở mức gần bằng 0 có thể gây ra làn sóng rút vốn tại các nước mới nổi về Mỹ. Thứ ba, những hậu quả của khả năng Trung Quốc “hạ cánh cứng” đối với các nước láng giềng và các nước cung cấp nguyên nhiên liệu cho Trung Quốc.

Sự đối lập về tăng trưởng giữa các nước phát triển và các nước mới nổi có thể ấn định mức tăng trưởng toàn cầu khoảng 2%. Điều này cũng phản ảnh logic của việc tái tập trung của các tập đoàn đa quốc gia về các nước phát triển và sự hy vọng bền lâu vào sự phát triển của phương Tây cũng như xu hướng tái cấu trúc tại các nước mới nổi và xu hướng dòng vốn từ các nước phương Nam trở về phương Bắc. Dự báo tăng trưởng có sự thay đổi theo khu vực địa lý. Trong số các nước mới nổi, khu vực Nam Mỹ là đáng lo ngại nhất vì chịu tác động trực tiếp từ cuộc khủng hoảng giảm giá của các loại nguyên liệu đầu vào, sự suy giảm sản lượng xuất khẩu. Theo đó, Brazil có thể rơi vào giảm phát. Ở châu Âu, Nga được dự báo tiếp tục có một năm giảm phát nghiêm trọng với mức tăng trưởng âm (-4,7%).

Kịch bản về cuộc khủng hoảng tài chính mới ở các nước mới nổi vẫn luôn hiện hữu. Việc FED nâng lãi suất cơ bản và phát đi tín hiệu sẽ thực hiện dần chính sách thắt chặt tiền tệ sẽ dẫn đến nguy cơ diễn ra một làn sóng rút vốn, thoái vốn và chạy vốn tại các nước mới nổi về Mỹ. Tình hình kinh tế tăng trưởng thấp tại các nước này sẽ dẫn đến nguy cơ một cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ mới.

Tuy nhiên, một số nước mới nổi ở châu Á có thể tận dụng giai đoạn giá nguyên liệu đầu vào thấp để kích thích tăng trưởng (trường hợp của Ấn Độ), còn các nước phát triển được lợi từ việc giá nguyên liệu đầu vào giảm, lãi suất ở mức rất thấp và chính sách tiền tệ nới lỏng ở châu Âu.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Tên con bị 'phạm húy', muốn đổi tên cần phải có gia phả?
  • NA Chairman starts Cambodia visit, attendance in AIPA
  • Late PM Kiệt an excellent leader: PM Chính
  • Peace and recovery focus of South China Sea conference
  • Nhói lòng cảnh mẹ ung thư trực tràng giai đoạn cuối chăm con ung thư xương
  • PM hosts Secretary
  • Ugandan President's visit contributes to enhancing bilateral relations
  • NA Chairman appreciates Cambodian Prime Minister's contribution to bilateral ties
推荐内容
  • Người đàn ông trụ cột cần 70 triệu đồng cứu mạng
  • HCM City leader welcomes New Zealand Prime Minister
  • Party General Secretary meets Hà Nội voters
  • Former deputy minister of Health receives 30
  • Công chức tập sự nghỉ việc được hưởng chính sách gì?
  • President's coming visit  a major turning point for Việt Nam