会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ketquanongda】WB: Việt Nam dự kiến tăng trưởng gần 3% trong khi kinh tế thế giới suy giảm 4%!

【ketquanongda】WB: Việt Nam dự kiến tăng trưởng gần 3% trong khi kinh tế thế giới suy giảm 4%

时间:2024-12-23 21:26:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:375次
Yếu tố nào tác động đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn năm 2021-2025?ệtNamdựkiếntăngtrưởnggầntrongkhikinhtếthếgiớisuygiảketquanongda
Nhiều tín hiệu khả quan phát triển kinh tế năm 2021
ADB điều chỉnh dự báo tăng trưởng trưởng GDP của Việt Nam từ 1,8 lên 2,3%
Dự báo và so sanh tốc độ tăng trưởng của Việt Nam với một số quốc gia.
Dự báo và so sanh tốc độ tăng trưởng của Việt Nam với một số quốc gia.

Báo cáo cho rằng Việt Nam có kết quả như trên là nhờ khả năng chống chịu của cả khu vực kinh tế trong nước và kinh tế đối ngoại. Không những kiềm chế được đại dịch bằng những biện pháp sớm, quyết liệt và sáng tạo, Chính phủ còn sử dụng các chính sách tài khóa và tiền tệ để tháo gỡ khó khăn cho khu vực tư nhân và thúc đẩy phục hồi.

Chẳng hạn, chi tiêu công bắt đầu tăng trở lại sau ba năm thắt chặt tài khóa. Trong 9 tháng đầu năm 2020, giải ngân đầu tư công đã tăng đến 40% so với cùng kỳ năm trước.

WB cũng cho rằng, Việt Nam dự kiến sẽ đạt mức xuất khẩu hàng hóa đạt thặng dư lớn nhất từ trước đến nay, đồng thời dự trữ ngoại hối tăng. Dòng vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục đổ vào Việt Nam kết hợp với xuất khẩu hàng hóa tăng mạnh đã bù đắp cho thất thu về ngoại tệ do hoạt động du lịch suy giảm và nguồn kiều hối bị thu hẹp.

Báo cáo cho biết các nhà đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục đầu tư và/hoặc đang dịch chuyển các hoạt động sản xuất sang Việt Nam do đã quản lý tốt đại dịch.

Chính vì thế, triển vọng của Việt Nam được cho là tích cực khi nền kinh tế được dự báo tăng trưởng ở mức khoảng 6,8% trong năm 2021 và sẽ ổn định quanh mức 6,5% các năm tiếp theo.

Mặc dù vậy, quy mô và thời gian kéo dài của đại dịch cũng như những tác động kinh tế của nó khó có thể dự báo, và do đó không thể bỏ qua một kịch bản tăng trưởng thấp hơn hơn.

Do đó, báo cáo nhấn mạnh rằng tại Việt Nam vẫn còn tiềm tàng những rủi ro tài khóa, tài chính, và xã hội, đòi hỏi các cấp có thẩm quyền cần quan tâm hơn nữa.

Theo bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam, Việt Nam đang đứng trước bước ngoặt để phục hồi sau Covid-19. Việt Nam đang có cơ hội để chọn con đường phát triển xanh hơn, thông minh hơn và bao trùm hơn, nhờ đó trở nên vững vàng hơn trước những cú sốc trong tương lai do cả đại dịch và hay thảm họa thiên nhiên.

Các chuyên gia của WB cũng cho rằng, Việt Nam có thể đạt được khát vọng trở thành nền kinh tế thu nhập cao trước năm 2045 hay không, không chỉ dựa vào khả năng Việt Nam vượt qua khủng hoảng Covid-19 thành công mà còn dựa vào sự hiệu quả trong quản lý các nguồn tài nguyên và rủi ro khí hậu.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Vì sao BHXH TP.HCM bất lực với số nợ trăm tỷ của Mai Linh?
  • Cuộc sống độc thân của Hoa Hậu Thùy Dung tại Mỹ
  • 03 trường hợp nhiễm biến chủng Omicron trong cộng đồng tại TP. Hồ Chí Minh
  • Xe công mua mới chủ yếu là xe chuyên dùng
  • Nghỉ Lễ 30/4 và 1/5: Thủ tướng vừa có Công điện bảo đảm an toàn giao thông
  • Khai giảng lớp bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính
  • 4 tháng, giải ngân vốn vay nước ngoài đạt 896,7 triệu USD
  • Thời tiết ngày 2/1: Bắc Bộ ít mưa, trời hửng nắng
推荐内容
  • Gạo Ông Cua ST25 chính thức được phân phối tại thị trường Anh
  • Siêu thị Tops Market đầu tiên xuất hiện ở Hà Nội
  • Gia đình Lưu Hương Giang tham gia đêm nhạc trực tuyến 'San sẻ yêu thương, vượt qua đại dịch'
  • Thống nhất cách tính lệ phí trước bạ ô tô, xe máy
  • Ngành Dầu khí 60 năm thực hiện ý nguyện của Bác Hồ
  • Tập trung thực hiện nhiệm vụ tài chính