【số liệu thống kê về liverpool gặp west ham】Ông Putin hé lộ các dự án dẫn dầu, khí đốt mới từ Nga tới Trung Quốc
Ông Putin hôm nay (17/5) đã kết thúc chuyến thăm Trung Quốc kéo dài trong 2 ngày. Phát biểu với báo giới trước khi lên đường về nước,ÔngPutinhélộcácdựándẫndầukhíđốtmớitừNgatớiTrungQuốsố liệu thống kê về liverpool gặp west ham Tổng thống Nga xác nhận, ông và các lãnh đạo Trung Quốc đều quan tâm đến việc xúc tiến dự án đường ống dẫn khí đốt Sức mạnh Siberia 2.
“Chúng tôi có thể đặt cả đường ống dẫn khí và đường ống dẫn dầu trên cùng một hành lang”, ông Putin nói, dường như làm sống lại ý tưởng đã được thảo luận từ năm 2018. Tuy nhiên, lãnh đạo Điện Kremlin lưu ý còn có những lựa chọn khác để cung cấp năng lượng từ Nga sang Trung Quốc, bao gồm cả bằng tàu chở dầu dọc theo tuyến đường biển phía Bắc, qua Bắc Cực.
“Tất cả các phương án đều có thể thực hiện được, đều có thể chấp nhận được và khả thi về mặt kinh tế. Chúng tôi cần phải chọn phương án tốt nhất. Tôi chắc chắn công việc này cũng sẽ được hoàn thành”, ông Putin bày tỏ.
Theo Reuters, bất chấp những phát biểu lạc quan của ông Putin và nhiều năm thảo luận về dự án Sức mạnh Siberia 2, cả Nga và Trung Quốc vẫn chưa đạt được thỏa thuận để tiến hành xây dựng tuyến đường ống đó. Alexander Novak, quan chức phụ trách năng lượng của Nga mới đây quả quyết, hai bên dự kiến sẽ sớm ký hợp đồng liên quan.
Dự án này càng trở nên cấp bách hơn đối với Nga, trong bối cảnh Moscow nỗ lực tăng cường xuất khẩu khí đốt sang Trung Quốc để bù đắp cho sự sụt giảm doanh số bán hàng sang châu Âu vì cuộc xung đột ở Ukraine.
Theo ông Putin, đây là một quá trình phức tạp bao gồm cả vấn đề giá cả, nhưng nền kinh tế đang phát triển của Trung Quốc cần năng lượng và không có nhà cung cấp nào đáng tin cậy hơn Nga. Nhà lãnh đạo Nga tin tưởng dự án cũng sẽ miễn nhiễm trước các biện pháp trừng phạt của phương Tây.
Nếu được xây dựng, đường ống sẽ vận chuyển 50 tỷ mét khối khí đốt mỗi năm từ khu vực Yamal ở miền bắc Nga, gần bằng công suất của đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 từ Nga qua biển Baltic sang Đức, vốn đang phải ngừng hoạt động vì bị hư hại trong một vụ nổ vào năm 2022.
Nga hiện chuyển khí đốt sang Đại lục thông qua đường ống Sức mạnh Siberia 1, bắt đầu hoạt động từ năm 2019 và chạy qua miền đông Siberia đến đông bắc Trung Quốc.
Các chuyên gia nhận định, vì Trung Quốc dự kiến sẽ không cần nguồn cung khí đốt bổ sung cho đến sau năm 2030, nên Bắc Kinh có thể mặc cả về giá cho đường ống thứ 2 đi qua Siberia.
Nga - Trung Quốc củng cố 'liên minh năng lượng chiến lược'
Tổng thống Vladimir Putin cho biết, mối quan hệ năng lượng chiến lược giữa Nga và Trung Quốc sẽ có lợi cho nền kinh tế toàn cầu và sẽ được củng cố hơn nữa.(责任编辑:Thể thao)
- ·Giá vàng hôm nay 16/10/2022: Sẽ lao dốc xuống dưới 47 triệu đồng/lượng?
- ·Ổi mỡ thơm lừng, bà nội trợ chiều chòng đặt mua về ngâm rượu
- ·PC Bình Định: Bảo đảm nguồn điện phục vụ Tết Canh Tý 2020
- ·Chiến lược mới của WB giúp Việt Nam mở rộng quy mô điện mặt trời
- ·Ca dương tính với Covid
- ·Cảnh báo giả danh nhân viên ngân hàng để lừa đảo
- ·THACO tham gia chuỗi cung ứng linh kiện nhựa toàn cầu
- ·Cảnh báo mạo danh Sở chứng khoán huy động vốn trái phép
- ·Cục Quản lý Dược cảnh báo người dân không nên mua, dự trữ thuốc phòng, trị Covid
- ·Hiệu suất sử dụng hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các khu công nghiệp đạt thấp
- ·Đợt địch Covid
- ·Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan
- ·Tổng cục Hải quan lý giải cách thức xác định mã số hàng hóa và trị giá hải quan
- ·Đảng ủy EVN: Tập trung chỉ đạo hoàn thành chỉ tiêu 5 năm
- ·Tăng cường quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản
- ·Đảm bảo nguồn cung nhiên liệu cho sản xuất điện 2020
- ·Lừa đảo đầu tư trực tuyến qua mạng, chiếm đoạt khoảng 60 tỷ đồng
- ·Không xử phạt chậm nộp hồ sơ khai thuế nếu đang thực hiện giãn cách
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Định vị chỗ đứng phù hợp cho ASEAN hậu COVID
- ·Cục Thuế Thanh Hóa: Chú trọng quản lý thuế ngành, lĩnh vực rủi ro