【tỷ le ca cuoc】Tình hình Biển Đông ngày 14/9: Mỹ lên tiếng về việc Trung Quốc xây đảo ở Gạc Ma
Những tin tức mới đây trên báo chí về việc Trung Quốc đang ra sức cải tạo đất,ìnhhìnhBiểnĐôngngàyMỹlêntiếngvềviệcTrungQuốcxâyđảoởGạtỷ le ca cuoc xây đảo nhân tạo trên bãi Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam đang trở thành tâm điểm chú ý của dư luận trong và ngoài nước.
Nhiều câu hỏi được đặt ra xoay quanh âm mưu, toan tính thực sự của Trung Quốc đằng sau hoạt động xây dựng trái phép này, đặc biệt là nghi vấn về việc liệu Trung Quốc có đưa lực lượng quân sự lên các đảo nhân tạo ở Gạc Ma hay không.
Tình hình Biển Đông ngày 14/9: Trung Quốc xây đảo ở Gạc Ma còn nguy hiểm hơn việc đưa giàn khoan vào Biển Đông. Ảnh minh họa
Giữa lúc này, Tân Hoa Xã, hãng thông tấn chính thức của Trung Quốc mới đây đã đăng bài viết nêu rõ mục đích quân sự của việc cải tạo ở quần đảo Trường Sa và cho rằng việc biến đảo ngầm thành đảo nhân tạo này có ý nghĩa chiến lược vô cùng quan trọng với Trung Quốc ở Biển Đông khi xảy ra biến cố.
Trong bài báo trên tờ Tân Hoa Xã có đoạn: “Đặc biệt về chiến lược quân sự mà nói, khống chế được các đảo ở Biển Đông, là có nghĩa trực tiếp hoặc gián tiếp khống chế được các tuyến đường hải trên Biển Đông từ Eo biển Malacca tới Malyasia, Châu Âu, và châu Phi.”
Bài báo của Tân Hoa xã nhận định, quần đảo Trường Sa “có giá trị chiến lược vô cùng quan trọng với Trung Quốc. Tuy diện tích các đảo ở Trường Sa hơi nhỏ, không thể làm đòn bẩy khi xảy ra chiến sự, nhưng có thể xây dựng các công trình quan sát cảnh báo sớm làm tuyến đầu cho Trung Quốc” và cho rằng, việc cải tạo mở rộng các đảo ở Trường Sa nhằm cải biến ưu thế quân sự của Trung Quốc.
Tình hình Biển Đông có dấu hiệu tăng nhiệt khi Trung Quốc đang ra sức vẽ lại bản đồ Biển Đông. Ảnh minh họa
Lý do là bởi theo phân tích của bài báo này thì “Một khi Biển Đông xảy ra biến cố, quân đội Trung Quốc sẽ tác chiến ở Biển Đông, đặc biệt ở quần đảo Trường Sa. Do khoảng cách từ đó tới lục địa Trung Quốc là quá xa, máy bay chiến đấu cất cánh từ đảo Hải Nam thì cũng cần phải bay mất 1.000 km mới có thể tới quần đảo Trường Sa. Các máy bay chiến đầu J-10 và J-11, với tầm chưa đến 2.000 km, sẽ không thể bay tới. Và dù bay được đến nơi cũng không thể hoạt động hiệu quả.”
Cũng theo lời tác giả của bài báo đăng trên Tân Hoa Xã, “Nếu Trung Quốc có thể xây dựng các cảng, đường băng và các căn cứ tiếp tế tại khu vực quần đảo Trường Sa thì không những có thể kéo dài thời gian tuần tra và duy trì chủ quyền của các tàu Trung Quốc, đồng thời còn giảm được chi phí tuần tra, làm cho việc tuần tra thực thi pháp luật của Trung Quốc tại Trường Sa được thường xuyên và hiệu quả hơn.”
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Doanh nghiệp nỗ lực chăm lo Tết cho người lao động
- ·Bắt nghi phạm chém chết chủ nợ sau 2 ngày trốn tại Bù Đăng
- ·Vụ MobiFone mua AVG: Bị cáo Nguyễn Bắc Son bị tuyên phạt tù chung thân
- ·Phát hiện vụ vận chuyển trái phép cầy hương quý hiếm
- ·Dư địa lớn cho xuất khẩu chè sang thị trường Australia
- ·Đã thi hành xong hơn 329 tỷ đồng án dân sự
- ·Bắt 2 đối tượng liên quan đến trộm cắp
- ·Giết chồng bằng lá ngón: Lãnh án 14 năm tù
- ·Doanh nghiệp logistic cần có quy tắc, quy trình bài bản theo quy chuẩn quốc tế
- ·Pháo lậu ngụy trang trong xe tải chở cám, gạo
- ·Wuling Hongguang Mini EV Cabrio
- ·Va chạm với ôtô, 2 người tử vong
- ·Hớn Quản xảy ra 90 vụ vi phạm về trật tự xã hội
- ·Có 110 người chết vì tai nạn giao thông trong 4 ngày nghỉ Tết
- ·Grab, Now đồng loạt thông báo dừng chở khách, giao đồ ăn ngay ngày đầu Hà Nội giãn cách
- ·Lộc Thái phát huy hiệu quả camera an ninh
- ·Kẻ trộm liều lĩnh
- ·Bỏ chạy sau va chạm môtô gây chết người
- ·Người tiêu dùng cần tỉnh táo khi lựa chọn mua đông trùng hạ thảo tẩm bổ
- ·Xử lý nghiêm vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp