【đội hình al feiha gặp al ittihad】Nhiều giải pháp “thúc” tiến độ giải ngân vốn đầu tư công
Tuy nhiên,thúcđội hình al feiha gặp al ittihad do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại nhiều tỉnh thành, cùng với đó là giá nguyên vật liệu xây dựng tăng cao đã ảnh hưởng tới việc thi công, xây dựng các công trình, do đó, các chủ đầu tư không có khối lượng để thanh toán với kho bạc. Với vai trò và trách nhiệm của mình, Kho bạc Nhà nước tiếp tục đưa ra các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công từ nay đến cuối năm.
Dịch bệnh là nguyên nhân chính
Bà Lương Thị Hồng Thúy cho biết, ngay từ đầu năm, Kho bạc Nhà nước (KBNN) đã chỉ đạo KBNN các địa phương thực hiện nghiêm các nội dung liên quan đến công tác kiểm soát chi vốn đầu tư theo đúng quy định.
Đồng thời, KBNN đã tích cực thực hiện các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư. Tổng giám đốc KBNN đã ban hành Chỉ thị số 2467/CT-KBNN ngày 21/5/2021 về siết chặt kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ khách hàng giao dịch, chủ động kiểm soát phòng ngừa rủi ro trong hoạt động KBNN. Chỉ thị yêu cầu các đơn vị KBNN phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư đẩy mạnh sử dụng dịch vụ công trực tuyến qua KBNN và tăng cường công tác quản lý, kiểm tra quy trình nghiệp vụ trong công tác kiểm soát chi để kịp thời nắm bắt và xử lý các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện giải ngân vốn đầu tư của từng gói thầu, dự án theo đúng thẩm quyền...
Mặc dù đã triển khai nhiều giải pháp, nhưng theo báo cáo từ KBNN, tính đến ngày 31/7/2021, lũy kế thanh toán vốn đầu tư qua hệ thống KBNN là 159.071,7 tỷ đồng, bằng 36,4% kế hoạch vốn năm 2021 Thủ tướng Chính phủ giao.
|
Bà Lương Thị Hồng Thúy cho biết, tình hình dịch Covid-19 kéo dài đã khiến cho công tác giải ngân bị chậm lại. Từ đầu năm đến nay, nhiều địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Đặc biệt, 19 tỉnh thành phía Nam phải thực hiện giãn cách xã hội từ ngày 19/7/2021 đến nay và thành phố Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội từ ngày 24/7/2021 đến nay... nên đã tác động trực tiếp đến tiến độ triển khai thực hiện, thi công các công trình.
Hơn nữa, ảnh hưởng của giá nguyên vật liệu (sắt, thép) tăng đột biến từ đầu năm đến nay cũng phần nào ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.
Ngoài ra, do đặc thù của kế hoạch đầu tư vốn NSNN năm 2021 triển khai khi kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 đến cuối tháng 7/2021 mới được Quốc hội thông qua, nên các dự án khởi công mới chưa đủ điều kiện để phân bổ, giao kế hoạch đầu tư vốn NSNN năm 2021.
Bên cạnh đó, kế hoạch vốn đầu tư năm 2021 vẫn còn 16.000 tỷ đồng thuộc nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia chưa được cấp có thẩm quyền giao. Đồng thời, số kế hoạch vốn năm 2021 chưa được các bộ, cơ quan trung ương và địa phương triển khai phân bổ chiếm 11,36% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, nên cũng ảnh hưởng đến triển khai, thực hiện kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021.
Đối với nguồn vốn nước ngoài, sự phản hồi của nhà tài trợ ODA khi được xin ý kiến rất chậm, đặc biệt là song phương, thời gian thẩm định và phê duyệt tài liệu đấu thầu của nhà tài trợ chậm, dẫn đến thời gian lựa chọn nhà thầu kéo dài hơn, chậm trao hợp đồng so với các dự án trong nước. Một số dự án phải trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh cơ cấu vốn do không được phép sử dụng vốn vay nước ngoài để thanh toán thuế đối với các dự án đã ký hiệp định vay nước ngoài, thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư mất nhiều thời gian.
Ngoài ra, trong tháng 1/2021 là thời điểm các chủ đầu tư tập trung hoàn thiện hồ sơ thanh toán vốn đầu tư công năm 2020 với số vốn khoảng 51.065,6 tỷ đồng và làm thủ tục kéo dài kế hoạch vốn năm 2020 sang năm 2021. Thêm vào đó, tháng 2/2021 trùng với kỳ nghỉ Tết Nguyên đán nên cũng góp phần ảnh hưởng đến tiến độ thanh toán kế hoạch vốn năm 2021.
Khẩn trương giao kế hoạch vốn để thúc đẩy giải ngân
Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công thuộc kế hoạch năm 2021 và đạt được mục tiêu giải ngân từ 95% đến 100%, trong đó đến hết quý III/2021 giải ngân đạt tối thiểu 60% kế hoạch theo chỉ đạo của Chính phủ, KBNN đang tiếp tục đề nghị cấp có thẩm quyền sớm hoàn thiện các thủ tục đầu tư đối với nguồn vốn thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia để khẩn trương hoàn thành việc giao 16.000 tỷ đồng tới các chủ đầu tư, làm căn cứ triển khai thực hiện.
Đồng thời, KBNN cũng đề nghị các bộ, ngành, địa phương sớm giao kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 để các đơn vị thuộc và trực thuộc triển khai thực hiện các dự án thuộc kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 đảm bảo hiệu quả, đúng quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, KBNN cũng kiến nghị các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo chủ đầu tư khẩn trương nghiệm thu khối lượng, hoàn thiện hồ sơ thủ tục gửi Kho bạc làm cơ sở kiểm soát thanh toán vốn. Thực hiện rà soát, nắm bắt tiến độ thực hiện của tất cả các dự án trong phạm vi quản lý của bộ, ngành và địa phương để thực hiện điều chỉnh kế hoạch vốn từ các dự án không có hiệu quả, chậm giải ngân sang dự án có tiến độ giải ngân tốt, có nhu cầu bổ sung vốn để sớm hoàn thành, đưa vào khai thác sử dụng phát huy hiệu quả của nguồn vốn.
Tiến độ giải ngân thấp cả về giá trị và tỷ lệ Lũy kế thanh toán vốn đầu tư qua Kho bạc Nhà nước (KBNN) thuộc kế hoạch năm 2021 tính đến thời điểm 31/7 là 159.071,7 tỷ đồng, bằng 36,4% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao kiểm soát chi qua KBNN (kế hoạch là 436.431,9 tỷ đồng). So với cùng kỳ năm 2020, giảm 21.109,4 tỷ đồng về giá trị, giảm 3,5% về tỷ lệ (đến hết 31/7/2020, lũy kế thanh toán vốn đầu tư là 180.181,1 tỷ đồng, đạt 39,9% so với kế hoạch vốn năm 2020 Thủ tướng Chính phủ giao kiểm soát chi qua KBNN), bằng 31,9% kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao và UBND tỉnh giao thêm kiểm soát chi qua KBNN (kế hoạch là 499.054,6 tỷ đồng). Lũy kế thanh toán vốn đầu tư kéo dài năm 2020 sang năm 2021 đến nay qua hệ thống KBNN là 22.735,5 tỷ đồng/69.003,5 tỷ đồng, bằng 32,9% kế hoạch vốn năm 2020 chuyển sang năm 2021. |
* Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường:
Tránh đùn đẩy, viện dẫn lý do khi giải ngân chậm
Đại biểu Hoàng Văn Cường |
Tôi cho rằng chúng ta cần có các giải pháp đột phá để ngăn chặn tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công. Việc chậm giải ngân có 2 nguyên nhân rất căn bản.
Nguyên nhân thứ nhất, các dự án đầu tư thiết kế đưa vào kế hoạch ngày hôm nay, nhưng đến khi chưa được phân bổ vốn thì dự án đã trải qua 3-4 năm, khi đó tình hình thay đổi, dự án phải thay đổi, lại phải thực hiện quá trình phê duyệt lại từ đầu, như vậy làm cho quá trình đưa dự án vào đầu tư là rất chậm. Nếu như sự thay đổi này làm thay đổi về tổng mức đầu tư, thay đổi kết quả đầu ra thì việc phải quay trở lại phê duyệt từ cấp phê chuẩn ban đầu là cần thiết. Nếu sự thay đổi này chỉ nhằm để làm cho quá trình triển khai tốt hơn, hiệu quả hơn, không làm thay đổi tổng mức đầu tư, không làm thay đổi về kết quả đầu ra, thì cần phải giao cho chủ đầu tư tự quyết định và phải tự giải trình, tự chịu trách nhiệm.
Nguyên nhân thứ hai mà ai cũng biết đó là vướng mắc trong giải phóng mặt bằng đang rất phổ biến, rất nhiều dự án đang triển khai phải dừng lại. Trong trường hợp cần thiết, chúng ta nên tách dự án giải pháp ra thành một dự án riêng và giao cho địa phương để có trách nhiệm trong việc này. Ngay trong Luật Đầu tư công đã có quy định trong những trường hợp cần thiết, những dự án quan trọng quốc gia, những dự án nhóm A thì Chính phủ và Quốc hội đều có thể quyết định, tách giải phóng mặt bằng thành một dự án riêng. Tôi cho rằng việc này chúng ta cần phải làm rõ để không còn tình trạng đùn đẩy, chậm giải ngân là do tiến hành đầu tư hay do phần giải phóng mặt bằng.
* Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Mai Phương:
Quyết liệt triển khai Nghị quyết 63/NQ-CP để đẩy nhanh giải ngân
Đại biểu Nguyễn Thị Mai Phương |
Trong nhiệm kỳ vừa qua, để khắc phục tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công, Quốc hội đã sửa đổi, bổ sung rất nhiều luật. Đồng thời, với sự quyết tâm của Chính phủ, mặc dù chịu sự ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2020 đạt mức cao kỷ lục trên 98%. Tuy nhiên, theo số liệu mới nhất 7 tháng đầu năm 2021 tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công chỉ đạt hơn 36%. Việc chậm giải ngân vốn đầu tư công không chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành các dự án mà còn tăng áp lực nợ công lên Nhà nước.
Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 63/NQ-CP về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công và xuất khẩu bền vững những tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022. Trong đó, nêu ra nhiều biện pháp để thúc đẩy giải ngân như thành lập tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, tiến hành sửa đổi các nghị định.
Tôi đề nghị Chính phủ quyết liệt triển khai thực hiện Nghị quyết này nhằm đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. Ngay từ đầu nhiệm kỳ cần thiết lập kỷ cương, kỷ luật, quy rõ vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu, có chế tài xử lý nghiêm minh, đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ các dự án, đặc biệt đối với những dự án đầu tư lớn, có sức lan tỏa cao.
* Đại biểu Quốc hội Thạch Phước Bình:
Quốc hội cần tăng cường giám sát các dự án đầu tư công
Đại biểu Thạch Phước Bình |
Điều mà cử tri và nhân dân quan tâm hơn cả chính là hiệu quả sử dụng từng đồng ngân sách, là những đổi mới, cơ chế phù hợp, sớm được thực thi. Hàng loạt những ví dụ về thực trạng đầu tư kém hiệu quả đã trở thành nỗi trăn trở thường trực lâu nay trong xã hội. Những câu hỏi về tiến độ thực hiện tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông. Rồi không ít công trình, dự án nghìn tỷ đồng đắp chiếu, thua lỗ, chưa xong đã hỏng, liệu đã được hạch toán chi phí cơ hội mà nếu không có nó thì sao.
Thời gian qua, Chính phủ đã quyết liệt chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện giải ngân vốn đầu tư công nhưng tỷ lệ giải ngân vẫn thấp, nhiều công trình, dự án lớn đã được phê duyệt nhưng nhiều năm chưa triển khai hoặc chậm tiến độ, chất lượng chưa bảo đảm, gây lãng phí, thất thoát và ảnh hưởng trực tiếp đến người dân. Vẫn còn nhiều địa phương chưa cân đối được ngân sách, nhất là nơi có số thu ngân sách nhà nước khó khăn, nguồn thu thấp thì chi thường xuyên vẫn cao, nguồn lực dành cho chi đầu tư phát triển rất hạn chế, vẫn còn tình trạng mua sắm, sử dụng tài sản công chưa đúng quy định của pháp luật. Siết chặt kỷ luật ngân sách không chỉ là quản lý chặt thu chi mà cần nhấn mạnh đến kỷ luật, thời gian, tiến độ thực hiện giải ngân vốn đầu tư công, nhất là đối với những dự án trọng điểm, cấp bách, đảm bảo chất lượng, hiệu quả, tránh lãng phí, thất thoát.
Tôi cho rằng, cần minh bạch hóa tối đa các dự án đầu tư công, thực hiện phân cấp, giao quyền, làm rõ trách nhiệm người đứng đầu. Bên cạnh đó, Quốc hội tăng cường giám sát các dự án đầu tư từ nguồn vốn nhà nước, các dự án trọng điểm quốc gia, đặc biệt là các dự án hạ tầng giao thông, để giải quyết căn bản những bất cập hiện nay về thực hiện các dự án đầu tư công, trong đó có giải ngân vốn đầu tư công.
Nhóm PV
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Niềm tin và kỳ vọng gửi đến Đại hội Đoàn toàn quốc
- ·Soi kèo góc Wolves vs Crystal Palace, 0h30 ngày 3/11
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs Leverkusen, 03h00 ngày 6/11
- ·Soi kèo phạt góc Kuwait vs Hàn Quốc, 21h00 ngày 14/11
- ·Những lưu ý khi tra cứu điểm Vnedu trên website nhanh và chuẩn
- ·Soi kèo góc Qatar vs Uzbekistan, 23h15 ngày 14/11
- ·Soi kèo góc Celtic vs RB Leipzig, 3h00 ngày 6/11: Thế trận hấp dẫn
- ·Soi kèo góc Brentford vs Bournemouth, 22h00 ngày 9/11
- ·Vào vụ thu hoạch, giá thanh long lại giảm
- ·Soi kèo góc Bỉ vs Italia, 2h45 ngày 15/11
- ·Con dâu học cao để về dạy cả nhà?
- ·Soi kèo góc Parma vs Genoa, 0h30 ngày 5/11
- ·Soi kèo góc Scotland vs Croatia, 2h45 ngày 16/11
- ·Soi kèo góc Shakhtar Donetsk vs Young Boys, 0h45 ngày 7/11
- ·Khoai lang vào vụ, giá rơi xuống 3.500 đồng/kg
- ·Soi kèo góc PSV Eindhoven vs Girona, 00h45 ngày 6/11
- ·Soi kèo góc Mallorca vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 10/11
- ·Soi kèo góc Paraguay vs Argentina, 06h30 ngày 15/11
- ·Xuân Yên Tử
- ·Soi kèo góc Azerbaijan vs Estonia, 21h00 ngày 16/11