【vòng loại cúp c2】Vốn ngoại tiếp tục đổ vào Việt Nam trong năm 2022
Cơ hội hút vốn ngoại còn lớn
Chỉ ra nguyên nhân thị trường Việt Nam vẫn “hút” vốn ngoại,ốnngoạitiếptụcđổvàoViệtNamtrongnăvòng loại cúp c2 ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) - cho biết: Mặc dù còn nhiều khó khăn bởi đại dịch Covid-19 nhưng nhờ sự kiểm soát và vào cuộc của các cơ quan chức năng, nhiều chính sách tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cũng như hướng dẫn doanh nghiệp thích ứng với tình hình đưa ra. Đây là tín hiệu tốt, tạo cơ sở cho sự phục hồi dần của các doanh nghiệp, kéo theo vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam dự kiến sẽ cải thiện ở các tháng cuối năm 2022.
Bổ sung cho nhận định này, ông Tharabodee Serng Adichaiwit - Phó Chủ tịch Phòng thương mại Thái Lan tại Việt Nam (ThaiCham) chia sẻ, các nhà đầu tư Thái sẽ rót thêm vài tỷ đôla Mỹ vào Việt Nam trong thời gian tới.
Những lĩnh vực tiềm năng đã và đang được nhà đầu tư Thái Lan quan tâm, đầu tư phải kể tới như sản xuất, bán lẻ, năng lượng.... Ước tính, lũy kế đến tháng 10/2021, Thái Lan là đối tác đầu tư nước ngoài lớn thứ 9 của Việt Nam với 636 dự án còn hiệu lực và tổng vốn đầu tư đăng ký đạt gần 13 tỷ USD.
Mặc dù trong giai đoạn dịch bệnh bùng phát vừa qua có tới 90% doanh nghiệp Thái Lan tại Việt Nam bị ảnh hưởng trong sản xuất song tới hiện tại các đơn vị đã hoạt động trở lại gấp đôi công suất. “Chúng tôi tin nền tảng tốt trong quá trình chống dịch của Việt Nam sẽ thúc đẩy dòng vốn FDI tăng trưởng tốt trong tương lai. Riêng với Thái Lan, chúng tôi kỳ vọng sẽ có khoảng 4.000-5.000 nhà đầu tư và hàng trăm ngàn du khách Thái Lan sẽ đến Việt Nam trong năm 2022” -ông Tharabodee Serng Adichaiwit nói.
Trên thực tế, những doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI đang hoạt động tại Việt Nam cũng nhận định kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi khả quan trong 2022, đồng thời có kế hoạch mở rộng kinh doanh, mở rộng thị trường cũng như tận dụng những cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam đã ký kết.
Chẳng hạn với Công ty TNHH Quốc tế Leonglee, theo bà Catherine Tran - Giám đốc công ty, Leonglee đã lập kế hoạch kinh doanh dài hạn để thích ứng, cố gắng tập trung đổi mới sáng tạo, quản lý ngân sách để duy trì dòng tiền, đảm bảo nguồn doanh thu ổn định, đồng thời mở hoạt động sang những lĩnh vực có tiềm năng.
Việt Nam có triển vọng thu hút vốn đầu tư trong năm 2022 |
Tạo cơ chế, thể chế chính sách để nhà đầu tư yên tâm
Trái với kỳ vọng của các chuyên gia nói trên, theo ông Frederick R. Burke - Cố vấn cấp cao Baker & McKenzie (Vietnam) LTD, Trọng tài viên VIAC, với tình hình dịch bất ổn như hiện nay, thương mại toàn cầu sẽ gặp nhiều khó khăn trong tương lai. Với sự tập trung vào khả năng phục hồi ở các thị trường xuất khẩu khi các nước đang muốn đẩy mạnh việc mang hoạt động sản xuất về lại nước mình, các doanh nghiệp sẽ khó có thể thu hút được nguồn vốn FDI dồi dào như trước. Bên cạnh đó, những mắt xích yếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu, sự thiếu hụt các điểm đến đầu tư tin cậy hay mối liên hệ mật thiết giữa sức khỏe cộng đồng với nền kinh tế đều là những quan ngại mà các nước đang phải đối mặt.
Ông Frederick R. Burke khuyến nghị, các doanh nghiệp nên tìm hiểu kỹ càng về các quyền và biện pháp khắc phục trước khi đề xuất một kế hoạch đầu tư, cụ thể là các biện pháp bảo vệ theo hợp đồng và giấy phép; các biện pháp bảo hiểm đầu tư; các vấn đề liên quan đến phá sản và kiện tụng.
Liên quan đến vấn đề này, ông Vũ Tiến Lộc cho rằng, để có thể thu hút được sự tin tưởng từ các nhà đầu tư, Việt Nam vẫn cần cải thiện thêm về thể chế, hành lang pháp lý để môi trường đầu tư an toàn và có chất lượng cao hơn. “Qua việc tiếp nhận giải quyết tranh chấp tại VIAC trong thời gian qua chúng tôi nhận thấy nhà đầu tư nước ngoài cần được cung cấp thông tin cụ thể, chi tiết, rõ ràng về hành lang pháp lý, giúp họ dễ dàng đưa ra phương án xử lý tranh chấp nếu có. Chỉ khi đáp ứng được những vấn đề này, bức tranh đầu tư tại Việt Nam trong năm 2022 sẽ sáng sủa hơn”- ông Vũ Tiến Lộc nêu quan điểm.
Hội nghị “Hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài thích ứng trong điều kiện kinh doanh mới” do Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp với Trung tâm Xúc tiến thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức theo hình thức trực tuyến và trực tiếp. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Học sinh tranh biện nảy lửa bằng tiếng anh về vấn đề túi nhựa dùng một lần
- ·Thà nghỉ làm chứ không chịu áp lực công sở: Gen Z nuông chiều cảm xúc thái quá?
- ·Đại học Quốc gia TP.HCM công bố đề minh hoạ thi đánh giá năng lực 2025
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·Ai là tân giáo sư trẻ nhất 2024?
- ·4 đại học Việt lọt top 200 trường tốt nhất châu Á
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Soi mói' hay 'xoi mói'?
- ·Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- ·Vua Quang Trung ba lần viết chiếu cầu hiền vị danh sĩ nào?
- ·Thời tiết Hà Nội 15/9: Mát mẻ, khả năng có mưa
- ·Nơi đón bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam ở đâu?
- ·Hơn 10 trường đại học công bố phương án tuyển sinh 2025
- ·Những kỳ tuyển sinh riêng dự kiến tổ chức 2025
- ·Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- ·Nền tảng học ngoại ngữ trực tuyến tương tác cùng AI có gì đặc biệt?
- ·Một trường ở TP.HCM cho sinh viên nghỉ Tết Nguyên đán hơn 1 tháng
- ·Bê bối thầy giáo làm bài giúp nữ sinh trường làng lọt top cuộc thi Toán toàn cầu
- ·NA Standing Committee discusses preparations for legislature's extraordinary session
- ·Vẻ điển trai của nam sinh trường Sư phạm 'đốn tim' dân mạng