【kết quả đêm nay】Doanh nghiệp tại Hà Nội được tiếp sức chống dịch
TheệptạiHàNộiđượctiếpsứcchốngdịkết quả đêm nayo đó, thông tin từ Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cho biết, trong 07 tháng đầu năm, Sở thực hiện thủ tục giải thể cho 1.706 doanh nghiệp (tăng 22% so với cùng kỳ), 7.435 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động (tăng 5% so với cùng kỳ); các ngành sản xuất công nghiệp, chế biến tiếp tục bị ảnh hưởng, nguy cơ đứt gãy chuỗi sản xuất, đặc biệt đợt dịch hiện nay đã và đang tác động mạnh vào các khu công nghiệp, nơi tập trung phần lớn lực lượng lao động, những doanh nghiệp lớn trong chuỗi giá trị toàn cầu, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế, thu ngân sách. Sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn, việc làm, đời sống, thu nhập của người lao động sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng.
Theo báo cáo khảo sát nhanh của các sở, ngành, hiệp hội của TP. Hà Nội đối với khoảng 1.500 doanh nghiệp trên địa bàn cho thấy, tác động của dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thực tế, khó khăn mà các doanh nghiệp trên địa bàn đang phải đối mặt là nguy cơ gián đoạn chuỗi giá trị, đứt gãy chuỗi cung ứng ảnh hưởng dây chuyền từ các sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo, có tác động lan tỏa đến các ngành dịch vụ như ngân hàng, bảo hiểm, logistics...
Bên cạnh đó là khó khăn về nguồn cung, chi phí sản xuất tăng cao, chủ yếu do giá một số nguyên vật liệu đầu vào tăng cao. Phát sinh nhiều chi phí cho công tác phòng chống dịch bệnh: Chi phí xét nghiệm COVID-19, phun khử khuẩn khi thực hiện giao hàng hóa tại các tỉnh, thành khác và công tác triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người lao động tại các doanh nghiệp. Các quy định về các biện pháp giãn cách xã hội cũng làm hạn chế lưu thông, vận chuyển hàng hóa của các địa phương không thống nhất, ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
Cùng với đó, một số ngành dịch vụ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình hoạt động kinh doanh do COVID-19 như du lịch, lưu trú, hàng không, vận tải… Một số doanh nghiệp không phát sinh doanh thu trong khi đó vẫn phải chi trả các khoản chi phí cố định (Chi phí thuê địa điểm, trả lương để giữ chân người lao động, khấu hao máy móc, thiết bị…).
Nhóm các cơ sở sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ thuộc loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, hộ kinh doanh với năng lực tài chính yếu, tổ chức sản xuất còn nhiều hạn chế là đối tượng chịu tác động lớn trong tất cả các khâu từ tiêu thụ sản phẩm, doanh thu, lao động, chi phí, nguyên liệu sản xuất đầu vào.
Ở lĩnh vực vận tải, logistic, nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng hóa sụt giảm lần lượt là 30% và 10% so với trước khi có dịch, trong khi đó các thủ tục để vận chuyển hành khách và hàng hóa tăng lên dẫn đến các chi phí phát sinh cũng tăng lên. Hoạt động vận tải hành khách liên tỉnh cũng chỉ đạt 47% so với với cùng kỳ năm trước.
Doanh nghiệp tại Hà Nội được tiếp sức chống dịch.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Khó mà biết Tập đoàn Asanzo gian dối vì hồ sơ... 'sạch'
- ·Top 10 vô địch Cúp C1, Real Madrid vượt trội
- ·Ruben Amorim: Hãy cho tôi 2 năm để vực dậy MU
- ·Hơn 15.100 doanh nghiệp tham gia Cơ chế một cửa quốc gia
- ·Luật sư của bà Lê Hoàng Diệp Thảo: 'Của chồng, công vợ', khi ra tòa phải có chứng cứ!
- ·Kết quả bóng đá Kuwait 1
- ·4 lĩnh vực trọng tâm về hải quan cần được báo chí tuyên truyền
- ·Ngành Hải quan đạt dấu mốc mới về thu ngân sách
- ·5 ‘điểm cộng’ trên Samsung Galaxy S10
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 11/11
- ·Ô tô mới tinh giá hơn 400 triệu: 3 chiếc xe ‘hot’ nhất cho người Việt mua chơi Tết
- ·Chuyển 125/160 mặt hàng kiểm tra chuyên ngành giao thông sang hậu kiểm
- ·Cục Thuế Lào Cai: Thu ngân sách 11 tháng tăng 22% dự toán
- ·2 tỷ USD cho dự án nhiệt điện tại Dung Quất
- ·Bamboo Airways chính thức nhận bàn giao hai máy bay Boeing 787
- ·Cục Thuế Đồng Nai: Nhiều phong trào thi đua hoàn thành dự toán
- ·Nhận định Thể Công Viettel vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 10/11
- ·95% hàng thực phẩm nhập khẩu sẽ không phải qua kiểm tra chuyên ngành
- ·Ước tồn Quỹ bình ổn xăng dầu tại Petrolimex là 1.262 tỷ đồng
- ·2 tỷ USD cho dự án nhiệt điện tại Dung Quất