【bdtl anh】Rong ruổi tầm sư, học nghề biến nắm cát vô tri thành món hàng tiền triệu
Rong ruổi tầm sư,ổitầmsưhọcnghềbiếnnắmcátvôtrithànhmónhàngtiềntriệbdtl anh học nghề biến nắm cát vô tri thành món hàng tiền triệu
(Dân trí) - Những hạt cát vô tri, qua đôi bàn tay khéo léo của anh Phan Quang Quang Dũng (ở thành phố Đà Nẵng) đã trở thành những tác phẩm độc đáo, có giá trị cao.
Năm 2008, anh Phan Quang Dũng (36 tuổi, trú tại phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) bén duyên với nghề làm tranh cát, sau khi tình cờ thấy cảnh các nghệ nhân biểu diễn vẽ tranh cát trên sóng truyền hình.
Vì mê mẩn với những bức tranh đầy sắc màu từ cát, anh Phan Quang Dũng đã quyết tâm khăn gói vào TPHCM "bái sư" học nghề.
Thời gian đầu, mọi thứ rất khó khăn với anh Dũng vì chưa quen việc, cách thức pha màu. Phải mất 2 năm học hỏi, anh mới có thể thạo việc và làm ra một sản phẩm tranh cát hoàn chỉnh.
Các tác phẩm của anh Dũng rất đa dạng, từ cảnh thơ mộng như: cầu Rồng, cầu Sông Hàn... đến những bức chân dung có độ khó cao.
"Trong tất cả các loại tranh, vẽ chân dung và các công trình lớn là khó nhất vì những bức tranh này yêu cầu độ chính xác cao, tỉ mỉ trong từng chi tiết nếu bị lệch, phải đổ cát ra sửa, làm lại từ đầu", anh Dũng giải thích.
Theo anh Dũng, hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 80 màu sắc cát thiên nhiên. Để có được những loại cát với nhiều màu sắc khác nhau, anh Dũng rong ruổi khắp các đồi cát ở mọi vùng miền như Phan Thiết (Bình Thuận), Thừa Thiên Huế... để tìm.
Cát sau khi được mang về sẽ phải rửa bằng nước sạch, mang đi phơi khô rồi sàng cho đến khi thật mịn mới có thể sử dụng.
"Cát Phan Thiết đặc trưng là có hơn 40 màu, mỗi đồi cát sẽ có một màu sắc riêng, từ nhạt tới đậm. Tôi thường sử dụng cát có màu tự nhiên để làm, chỉ những tác phẩm khách yêu cầu nhiều màu sắc hơn tôi mới dùng cát nhuộm màu", anh Dũng cho hay.
Theo anh Dũng, mỗi bức tranh tùy theo yêu cầu và kích cỡ sẽ có giá tiền và thời gian hoàn thành khác nhau. Giá tranh cát dao động từ 800.000 đồng đến 2 triệu đồng/bức, tùy mức độ tinh xảo và công sức để hoàn thành.
Anh Phan Quang Dũng cho biết, mỗi bức tranh nhỏ cần trung bình 1 ngày để làm, cũng có những bức phải mất cả tháng trời mới xong.
"Với những hình chân dung, tôi thường phải phác họa trước để tác phẩm đạt độ chính xác. Trong một khung tranh tôi sắp xếp cát từ dưới lên trên theo màu sắc, đường nét đã lên ý tưởng từ trước cho đến khi xong cả hai mặt", anh Dũng cho hay.
Nhằm truyền cảm hứng yêu nghệ thuật và tạo cơ hội để nhiều người có thể theo học nghề độc đáo này, anh Dũng đã nhận lời mời đến dạy nghề tại các trung tâm khuyết tật ở Đà Nẵng.
Việt Hằng
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Các trường đại học công lập quán triệt và thực hiện Nghị quyết 35 của Bộ Chính trị
- ·Giải quyết tốt các khiếu nại trong mùa dịch
- ·Thiếu tướng Phạm Công Nguyên giải thích lý do tăng tuổi hưu công an
- ·Xúc động những dòng sổ tang của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và nhân dân
- ·Tết Nguyên đán được tổ chức tại các nước châu Á như thế nào?
- ·Bảo đảm an ninh, an toàn cho Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
- ·Xử lý 2 cá nhân đăng nội dung sai quy định
- ·Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm các chức danh lãnh đạo Nhà nước vào tháng 10
- ·Lần đầu tiên “Tuần lễ thịt lợn nhập khẩu” được tổ chức nhằm góp phần bình ổn giá thịt lợn
- ·Chủ tịch nước kiểm tra việc chuẩn bị lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Hơn 130 nghìn tấn gạo cấp cho 24 tỉnh, thành phố hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch Covid
- ·Đại tướng Phan Văn Giang: Xem xét mở rộng người thực hiện nghĩa vụ quân sự
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lên đường thăm chính thức Liên bang Nga
- ·Bộ TT&TT có thể cấp chứng nhận chữ ký điện tử chuyên dùng
- ·Tăng cường phòng, chống COVID
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm chính thức Trung Quốc
- ·Chủ tịch Quốc hội yêu cầu mở phiên điều trần việc chậm hoàn thuế cho DN
- ·Thiếu giáo viên trước thềm năm học mới
- ·Giá vàng thế giới thấp hơn vàng trong nước hơn 18 triệu đồng/lượng
- ·Thủ tướng gửi 3 thông điệp về hòa bình, ổn định và phát triển đến G7 mở rộng