【thứ hạng của câu lạc bộ bóng đá macarthur】OECD nhất trí về việc cải cách thuế doanh nghiệp nhằm tạo sự công bằng
Dẫn phát biểu của Bộ trưởng Tài chính liên bang Olaf Scholz sau khi OECD đạt được sự đồng thuận này,ấttrívềviệccảicáchthuếdoanhnghiệpnhằmtạosựcôngbằthứ hạng của câu lạc bộ bóng đá macarthur cho rằng thỏa thuận là bước tiến mạnh mẽ hướng tới sự công bằng về thuế doanh nghiệp.
Trong tương lai, các tập đoàn lớn sẽ phải chia sẻ nguồn tài chính một cách công bằng hơn vì lợi ích chung. Bộ trưởng Scholz cho biết nhiệm vụ hiện tại là thúc đẩy việc triển khai nhanh chóng thỏa thuận đã đạt được ở châu Âu.
Sự đồng thuận của OECD mở đường cho nhóm Các nước công nghiệp phát triển và mới nổi lớn nhất (G20) thông qua thỏa thuận này tại hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20 dự kiến được tổ chức vào tuần tới tại Italy.
Bộ trưởng Tài chính nước chủ nhà Daniele Franco tự tin rằng G20 sẽ thông qua thỏa thuận này. Theo ông, không một quốc gia nào muốn cản trở một thỏa thuận mang tính toàn cầu như vậy. Thực tế, tất cả các nước G20 trong OECD đều đã chấp thuận cải cách quan trọng này.
Kế hoạch cải cách thuế toàn cầu bao gồm hai phần: phần 1 quy định áp mức thuế tối thiểu toàn cầu 15% đối với các doanh nghiệp; phần 2 quy định một loại thuế kỹ thuật số áp dụng cho các doanh nghiệp kỹ thuật số trên toàn cầu.
Việc áp mức thuế tối thiểu 15% có nghĩa là nếu một tập đoàn và các công ty con của mình nộp thuế ở nước ngoài dưới mức tối thiểu, họ sẽ tiếp tục phải nộp khoản chênh lệch so với mức tối thiểu tại chính quốc gia của họ.
Từ đó, việc chuyển lợi nhuận sang các quốc gia khác có mức thuế thấp hơn mức tối thiểu sẽ không còn hấp dẫn với các doanh nghiệp nữa. Mức thuế tối thiểu sẽ được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp có doanh thu trên 750 triệu euro.
Trong phần 2, doanh thu thuế từ doanh nghiệp sẽ được phân phối lại một phần. Cho đến nay, các doanh nghiệp chủ yếu nộp thuế tại quốc gia nơi họ đặt trụ sở.
Trong tương lai, việc đánh thuế sẽ được thực hiện nhiều hơn tại nơi mà doanh nghiệp tổ chức sản xuất, kinh doanh và tạo ra doanh thu. Ví dụ, các tập đoàn như Apple hay Google sẽ phải trả nhiều thuế hơn ở châu Âu; trong khi các tập đoàn của Đức như Volkswagen sẽ phải trả nhiều thuế hơn ở các quốc gia như Trung Quốc.
Sau khi đạt được thỏa thuận trong cả OECD và G20, nhiều bước tiếp theo còn cần phải tiếp tục thực hiện, trong đó mục tiêu đặt ra là thuyết phục các quốc gia còn lại chưa chấp nhận tiến trình cải cách nhanh chóng tham gia vào tiến trình này, để việc cải cách được thống nhất trên phạm vi toàn cầu, mang lại hiệu quả cao hơn./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- ·Ngày 21/1: Giá vàng thế giới ghi nhận tuần tăng thứ 5 liên tiếp
- ·Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước vượt 427 tỷ USD, xuất siêu 7 tỷ USD
- ·[TOÀN CẢNH] Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân trả lời chất vấn
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Mối nguy hại từ việc xem nhẹ một căn bệnh nặng
- ·Mỹ nêu lý do yêu cầu đóng cửa Tổng Lãnh sự quán Trung Quốc ở Houston
- ·Các hãng điện thoại đua nhau giảm giá để vực dậy thị trường smartphone ảm đạm
- ·Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- ·Ưu tiên hàng đầu của ASEAN là kiểm soát và ngăn chặn dịch bệnh
- ·Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- ·VIB xin ý kiến cổ đông nới room ngoại đến 30%
- ·Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân chỉ đạo sớm giải quyết vụ cán bộ quận Thủ Đức xây nhà trái phép
- ·[Infographic] Top 10 nền kinh tế có môi trường kinh doanh tốt hàng đầu thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Chứng khoán 24/10: Bluechip bị bán mạnh, VN
- ·VPBank Securities muốn tăng vốn lên 15.000 tỷ đồng
- ·Chứng khoán 5/7: Nhóm ngân hàng tỏa sáng, VN
- ·Ngừng miễn thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng gửi qua chuyển phát nhanh
- ·Cờ đỏ sao vàng và khát vọng Việt Nam