【soi kèo juve】Phát triển việc làm bền vững cần sự tham gia của doanh nghiệp
Đây là chia sẻ của các chuyên gia tại Hội thảo Chương trình hợp tác quốc gia Việt Nam – ILO về việc làm bền vững do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức,áttriểnviệclàmbềnvữngcầnsựthamgiacủadoanhnghiệsoi kèo juve ngày 5/7.
Chương trình Việc làm bền vững ở Việt Nam được thực hiện dưới sự tham gia của các đối tác 3 bên tại Việt Nam là Bộ LĐ-TB&XH, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam với sự hỗ trợ của ILO.
Chương trình tập trung thực hiện 3 ưu tiên. Một là cải thiện chất lượng và tính bền vững của tăng trưởng thông qua phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, việc nhân văn và doanh nghiệp bền vững. Hai là thúc đẩy tăng trưởng công bằng và bao trùm thông qua an sinh xã hội và giải quyết các nhu cầu về việc làm bền vững cho các nhóm yếu thế và dễ bị tổn thương. Ba là góp phần vào mục tiêu của Việt Nam trở thành một nước “công nghiệp hóa hiện đại hóa” thông qua quản trị và thiết chế thị trường lao động.
Qua 5 năm thực hiện (2012 – 2016), chương trình đã góp phần phát triển thị trường lao động và việc làm bền vững ở cấp trung ương và địa phương. Các doanh nghiệp và hợp tác xã và các đơn vị kinh doanh phi chính thức có được môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, tiếp cận với các dịch vụ và điều kiện việc làm tốt hơn để phát triển bền vững....
Tuy nhiên theo Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Doãn Mậu Diệp, dù nhiều mục tiêu đã đạt được song vẫn còn nhiều khó khăn thách thức khi thị trường lao động hiện nay luôn biến động, nhất là khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do cũng như việc dịch chuyển lao động tự do trong ASEAN.
Còn theo ông Đào Quang Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Lao động và Xã hội, việc đưa ra các mục tiêu phát triển việc làm bền vững cần phải dựa trên dự báo của thị trường lao động, đặc biệt là cần thiết phải có sự tham gia của doanh nghiệp và nền kinh tế địa phương. Theo ông, sự chấp nhận của thị trường lao động mới là yếu tố đóng hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó, luật pháp và chính sách tốt là chưa đủ mà còn cần các chương trình triển khai có hiệu quả ở các địa phương, doanh nghiệp.
Về phía ILO, ông Chang – Hee Lee, Giám đốc ILO Việt Nam khẳng định, việc làm bền vững sẽ tạo điều kiện để tăng trưởng công bằng, toàn diện và hợp tác toàn cầu để Việt Nam trở thành quốc gia công nghiệp hoá thông qua việc quản trị thị trường lao động. Tuy nhiên, để xây dựng hệ thống việc làm bền vững cần chú trọng đến phát triển việc làm ở các địa phương, đặc biệt ở các doanh nghiệp, nhà máy./.
Mai Đan
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Đa dạng các giải pháp giảm nghèo
- ·Một thời Thuận Hóa
- ·Nhận định bóng đá Hải Phòng vs PSM Makassar, 19h ngày 21/9
- ·Đề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3
- ·Thông cáo báo chí Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII
- ·Giúp hội viên có thêm thu nhập ổn định
- ·Kết quả bóng đá nam Asiad 19 hôm nay 21/9
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Thầy giáo Lê Tấn Nhất đạt giải thưởng “Cánh én hồng” năm 2024
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Verratti bị giả mạo chuyển nhượng, được Messi chúc mừng rời PSG
- ·Xây dựng “thế trận lòng dân” ở các địa bàn trọng điểm
- ·Petrosetco bảo lãnh cấp hạn mức tín dụng tại ngân hàng cho hai công ty con
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương Campuchia thưởng trà tại Văn Miếu
- ·Vì sao cần đề cao xếp hạng tín nhiệm trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp?
- ·Cổ đông FPT sẽ được nhận 10% cổ tức tiền mặt và 15% cổ phiếu thưởng
- ·Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
- ·Startup IPO, trong “nguy” có “cơ”?