【ty so bd hom nay】Càng nhiều người nước ngoài biết Việt Nam thì thông tin đối ngoại càng lan toả
Giải thưởng nhằm ghi nhận,àngnhiềungườinướcngoàibiếtViệtNamthìthôngtinđốingoạicànglantoảty so bd hom nay tôn vinh những tác giả, tác phẩm, sản phẩm xuất sắc trong lĩnh vực thông tin đối ngoại và góp phần tăng cường quảng bá thành tựu phát triển của đất nước trên nhiều lĩnh vực.
Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Lê Hải Bình, Phó Trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo Công tác thông tin đối ngoại cho biết, từ năm 2014 đến nay Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại đã dần được khẳng định trong hệ thống giải thưởng quốc gia.
Qua 8 lần tổ chức, giải thưởng đã quy tụ một số điều đặc biệt, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương chia sẻ, đây là giải thưởng hiếm có khi có nhiều đối tượng tham gia khác nhau ở trong nước, đồng bào ở nước ngoài, người nước ngoài, nhà báo, phóng viên, ca sĩ, nhạc sĩ hay bất kỳ ai có tình yêu tha thiết với đất nước, con người Việt Nam.
3 mùa giải gần đây, Ban tổ chức đã bổ sung thêm hạng mục đặc biệt mà ít giải thưởng nào có, bao gồm clip, các sản phẩm truyền thông mới, những sáng kiến ý tưởng có giá trị thông tin đối ngoại. Điều đặc biệt thứ ba ở giải thưởng, ông Lê Hải Bình cho biết, cơ quan thường trực giải có quyền phát hiện và trao giải nên trong những mùa giải vừa qua có trường hợp "tác giả bất ngờ khi được thông báo nhận giải thưởng".
"Chúng tôi rất xúc động khi tiếp cận với người nước ngoài và họ cũng xúc động khi được mời đến Việt Nam dự lễ trao giải. Có ca sĩ Hàn Quốc đã đi khắp Việt Nam để quay những MV đẹp nhất, anh ta sẵn sàng biểu diễn trong lễ trao giải... Chúng ta càng thêm tự hào về sức thu hút, hấp dẫn của đất nước, văn hóa, con người Việt Nam. Càng nhiều thêm người nước ngoài biết về Việt Nam, nói về Việt Nam, hát về Việt Nam thì công tác thông tin đối ngoại càng có sức lan toả", Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dẫn chứng.
Giải thưởng diễn ra trong bối cảnh năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Giải thưởng cần phản ánh đầy đủ sự đóng góp tích cực, hiệu quả của công tác thông tin đối ngoại vào việc xây dựng, củng cố lòng tin của Nhân dân và bạn bè quốc tế vào Việt Nam, huy động mọi nguồn lực từ bên ngoài, kết hợp với sức mạnh nội tại để phục vụ cho các mục tiêu phát triển đất nước trong năm 2023.
Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nhấn mạnh, trải qua 8 mùa giải thành công, giải thưởng đã khẳng định được uy tín và chất lượng chuyên môn; đồng thời mở ra không gian sáng tạo cho đội ngũ những người làm công tác thông tin đối ngoại trong nước và ngoài nước. Giải thưởng cũng đã thu hút được sự tham gia nhiệt tình của các tác giả/nhóm tác giả là Việt kiều, người nước ngoài, trong đó nhiều người có tác phẩm/sản phẩm đoạt giải cao.
Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ IX được kỳ vọng sẽ là điểm nhấn trong công tác tuyên truyền nói chung, công tác thông tin đối ngoại nói riêng, đưa hình ảnh đất nước, con người, văn hóa và sự phát triển năng động của Việt Nam đến với bạn bè quốc tế,.
Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ IX xét tặng các tác phẩm, sản phẩm bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài ở các hạng mục: Báo in tiếng Việt; Báo điện tử, trang thông tin điện tử tiếng Việt; Báo in tiếng nước ngoài; Báo điện tử, trang thông tin điện tử tiếng nước ngoài; Phát thanh; Truyền hình; Ảnh (gồm Ảnh báo chí và Ảnh phong cảnh); Sách; Video clip và Các sáng kiến, sản phẩm có giá trị thông tin đối ngoại.
Các tác phẩm được đăng tải trên phương tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nước trong thời gian từ ngày 1/7/2022 đến hết ngày 30/6/2023.
Năm 2022, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Ban Tổ chức Giải thưởng lần thứ VIII đã nhận được 1.172 tác phẩm, sản phẩm dự thi, được thể hiện bằng 14 ngữ, trong đó có khoảng 200 tác phẩm bằng tiếng nước ngoài; 70 tác phẩm của các tác giả người nước ngoài và kiều bào. Hội đồng Giải thưởng lần thứ VIII đã trao giải cho 112 tác phẩm, sản phẩm xuất sắc...
Phó Thủ tướng: Báo chí phải trở thành hình mẫu trong giao tiếp, ứng xử văn hóa
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, mỗi sản phẩm báo chí phải bảo đảm yếu tố thẩm mỹ, giáo dục, đề cao tính nhân văn, trở thành hình mẫu trong giao tiếp, ứng xử văn hóa trong cộng đồng, nhất là trên môi trường số.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Khó nghĩ khi yêu đương với chồng của chị họ
- ·Mua bán đất ở Cần Giờ, chậm 3 ngày bỏ túi thêm 1 tỷ
- ·Châu Á quay cuồng trong cơn sốt bất động sản bất chấp COVID
- ·Xây nhà 2 tầng với 500 triệu đồng?
- ·Trước núi Mỹ Nhân
- ·Tranh cãi xung quanh đề xuất bảo hộ bản quyền vaccine ngừa Covid
- ·Biệt thự Hà Nội hàng chục tỷ đồng lộng lẫy ở ven đô
- ·Thiết kế nhà: 3 kiểu thiết kế mái nhà được ưa chuộng nhất Việt Nam
- ·Xử phạt thế nào đối với học sinh lớp 10 đi xe máy?
- ·Ông Putin: Kinh tế Nga đã vượt qua khủng hoảng do dịch COVID
- ·Nhớ Sài Gòn mưa…
- ·Ấn Độ đề nghị Trung Quốc chặn đà tăng giá thiết bị y tế ngừa COVID
- ·Hàn Quốc cam kết nỗ lực nối lại các cuộc đàm phán liên Triều
- ·Chung cư vừa bàn giao đã dính tranh chấp
- ·Số phận nghiệt ngã của ông lão bệnh tật
- ·Trồng 5 loài hoa này vào tháng cuối năm để hóa giải phong thủy xấu trong nhà
- ·6 bí quyết của những người thông minh giúp nới nhà chật thành rộng
- ·Hợp tác quốc tế về an ninh mạng sau vụ tấn công Colonial Pipeline
- ·Ai bằng giả khẩn trương rút lui, xin từ chức
- ·EU, Mỹ khởi động đàm phán để giải quyết tranh chấp về thuế quan