【kết quả tỷ số đêm nay】Khoa học công nghệ chưa gắn kết với sản xuất kinh doanh
Do đó,ọccôngnghệchưagắnkếtvớisảnxuấkết quả tỷ số đêm nay phải lấy doanh nghiệp làm trọng tâm trong nghiên cứu và đổi mới công nghệ. Đây là ý kiến được các đại biểu tập trung trao đổi, thảo luận tại buổi tọa đàm Gắn kết hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và sáng tạo với nhu cầu sản xuất kinh doanh và công tác quản lý. Hội thảo này do Cục Công tác phía Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Cục Sở hữu Trí tuệ tổ chức ngày 26-4 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo các đại biểu, việc nghiên cứu khoa học công nghệ gắn với nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện nay ở Việt Nam đang ở mức độ thấp, phần lớn không áp dụng được vào thực tiễn. Hạn chế tồn tại bấy lâu là thị trường khoa học công nghệ chưa gắn kết với nhu cầu sản xuất, kinh doanh. Các trung tâm chuyển giao công nghệ chưa thật sự là cầu nối giữa nhà khoa học và nhà sản xuất, kinh doanh.
Theo PGS-TS Nguyễn Anh Thi, Giám đốc Trung tâm Sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), sự yếu kém trong kết nối giữa đào tạo nghiên cứu khoa học với nhu cầu sản xuất kinh doanh chủ yếu do các trường đại học, viện nghiên cứu hiện nay tập trung vào chức năng đào tạo hơn là nghiên cứu để phục vụ cộng đồng. Các trung tâm dịch vụ khoa học công nghệ (trung gian gắn kết nghiên cứu – chuyển giao) chưa được tạo điều kiện để phát huy hết vai trò của mình. Bên cạnh đó, việc đầu tư cho khoa học công nghệ còn yếu, không xuất phát từ nhu cầu xã hội…
Tại buổi tọa đàm, các chuyên gia cho rằng, đầu tư cho khoa học công nghệ của nước ta hiện nay chỉ chiếm 0,5% GDP, tức khoảng 750 triệu USD. Vì thế nhà nước cần tăng cường đầu tư, xây dựng cơ chế chính sách để minh bạch, công khai trong nghiên cứu nhằm ứng dụng, phục vụ sản xuất một cách hiệu quả nhất. Ngoài ra, việc thu hút đầu tư từ doanh nghiệp là rất cần thiết và phải được đẩy mạnh trong thời gian tới.
Theo ông Bùi Văn Quyền, Cục trưởng Cục Công tác phía Nam, cần phải tạo sự thống nhất trong chuỗi cung ứng giữa 3 nhà: Nghiên cứu – Doanh nghiệp – Quản lý, gắn kết khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh. Đây là vấn đề không mới, nhưng còn nhiều vướng mắc trong quá trình triển khai. Doanh nghiệp phải làm trọng tâm cho hoạt động nghiên cứu và đổi mới công nghệ trong bối cảnh nền kinh tế thị trường./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Bộ Công Thương nói gì về đề xuất tạm ngưng nhập khẩu xăng dầu
- ·Hoa hậu Bella Vũ đến từng trường tuyển thí sinh, tuyên truyền bảo vệ môi trường
- ·Nữ giám đốc công ty thuỷ sản đăng quang Hoa hậu Doanh nhân thời đại 2023
- ·Nhan sắc top 3 Hoa hậu Việt Nam 2022 thay đổi thế nào sau 4 tháng đăng quang?
- ·Công bố 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2019
- ·Ứng viên sáng giá nhất Hoa hậu Hoàn vũ Philippines bị miệt thị khi diễn áo tắm
- ·Cuộc chiến giành tên gọi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam thêm căng thẳng
- ·Hoa hậu Phan Thị Mơ vật vã với bệnh đau dạ dày
- ·Từ hôm nay, Hà Nội ra quân kiểm tra, xử lý vi phạm phòng chống dịch COVID
- ·Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam lội bùn bắt cá, lấm lem bùn đất
- ·Sẽ chỉ có duy nhất 1 chủ đầu tư Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 2?
- ·Lý do Á hậu Phương Nhi được đại diện Việt Nam tham gia Hoa hậu Quốc tế 2023
- ·Đỗ Thị Hà, Ngọc Thảo xuất hiện trong bộ ảnh cưới của Á hậu Phương Anh
- ·Á hậu khiến Trịnh Công Sơn mê đắm ngay lần đầu gặp, suýt cưới làm vợ là ai?
- ·Cháy quán bar nổi tiếng Hải Phòng do công nhân hàn xì bất cẩn
- ·Hoa hậu Mai Phương bán áo thun gây quỹ thiện nguyện
- ·Hai vai diễn phá hỏng hình ảnh của Hoa hậu Mai Phương Thúy và Đỗ Mỹ Linh
- ·Công ty của Hương Giang thừa nhận sai phạm khi tổ chức cuộc thi Đại sứ Hoàn mỹ
- ·Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm tại Công ty CP Dinh dưỡng Nutriking
- ·Hoa hậu có gia thế khủng, lập kỷ lục 'thông thạo nhiều thứ tiếng nhất' là ai?