【kết quả sampdoria】Xuất khẩu da giày: Kì vọng vào thị trường EU
Theo các chuyên gia, sau khi Mỹ rút khỏi TPP, thị trường EU trở thành kỳ vọng lớn nhất của ngành da giày với cú hích là Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) dự kiến sẽ chính thức ký kết từ năm 2018.
Hiệp hội da giày – Túi Xách Việt Nam cho biết, EU hiện đang là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của ngành da giày với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 5 tỷ USD trong năm 2016. Trong đó kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng giày dép đạt trên 4,1 tỷ USD.
EVFTA dự kết sẽ chính thức ký kết từ năm 2018 mở ra một chặng đường mới trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU. Xuất khẩu da giày của Việt Nam sẽ có cơ hội tăng trưởng mạnh do hầu hết các dòng thuế nhập khẩu ba lô, túi, cặp và hơn 40% các dòng thuế nhập khẩu giày dép vào thị trường EU sẽ giảm về 0%. Trong vòng 7 năm khi hiệp định có hiệu lực toàn bộ dòng thuế giày dép sẽ được cắt giảm về 0%.
Nhận định về cơ hội cho ngành da giày Việt Nam tại thị trường EU, Giáo sư Sangeeta Khorana, Chuyên gia Quốc tế Dự án EU-MUTRAP cho biết, ngành da giày Việt Nam có rất nhiều cơ hội tại thị trường EU đặc biệt ở phân khúc sản phẩm mà yêu cầu của người tiêu dùng tập trung chủ yếu và số lượng và mẫu mã chứ không đòi hỏi nhiều về thương hiệu.
Thị trường EU có 27 thị trường thành viên với nhiều nhu cầu khác nhau. Do vậy các DN cần có chiến lược tập trung vào từng thị trường cụ thể và sử dụng hiệu quả các kênh phân phối tại các thị trường này thông qua việc kết nối với các nhà phân phối đưa hàng và các siêu thị lớn và các cửa hàng bán lẻ. Thậm chí là tự mở cửa hàng để đưa hàng đến tận tay người tiêu dùng.
“Để tiếp cận thị trường EU, các doanh nghiệp nên tận dụng một kênh bán hàng rất hiệu quả hiện nay là Internet để tiếp cận người tiêu dùng với các dịch vụ thanh toán đảm bảo an toàn, Giáo sư Sangeeta Khorana nhấn mạnh.
Ngoài ra, theo các chuyên gia, đối với xuất khẩu da giày của Việt Nam, để được hưởng cắt giảm thuế quan khi xuất khẩu sang thị trường EU, các doanh nghiệp phải đáp ứng được các quy định về nguồn gốc xuất xứ đối với sản phẩm da giày. Đồng thời, cần hiểu biết rõ về các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT) nhất là các quy định về hạn chế hoá chất độc hại, quy định về an toàn sản phẩm tiêu dùng và các biện pháp phòng vệ ( chống bán phá giá, chống trợ cấp giá) được áp dụng tại EU.
(责任编辑:La liga)
- ·Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- ·Khai mạc liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 39
- ·Thái Bình: Cưỡng chế thuế Công ty Đầu tư và thương mại Thanh Xuân và Công ty thương binh Đông Hưng
- ·HLV Kim Sang Sik và bài toán làm mới tuyển Việt Nam
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·Chùa Tam Chúc sẵn sàng cho Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2019
- ·Gỡ vướng khi thực hiện các luật thuế mới
- ·Hải quan Lạng Sơn: Triển khai hệ thống quản lý hải quan tự động tại 19 kho, bãi
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·Kết quả Euro 2024 hôm nay 23/6/2024
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Link xem trực tiếp bóng đá Euro 2024 hôm nay 18/6
- ·Bóng đá Việt Nam, vì đâu gian nan đường xuất ngoại?
- ·Kết quả bóng đá Romania 3
- ·Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- ·Người thắp “Ngọn lửa trái tim”
- ·Tuyển Anh được tiên tri vào chung kết EURO 2024, Phil Foden cực hay
- ·Hà Nội: Nhiều giải pháp quyết liệt đôn đốc nợ thuế
- ·Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- ·Video bàn thắng Tây Ban Nha 3