【kèo nhà cái bóng đá trực tuyến】Cơ cấu lại nền kinh tế, tính toán kỹ để không lỡ nhịp với thế giới
Chiều 29/10,ơcấulạinềnkinhtếtínhtoánkỹđểkhônglỡnhịpvớithếgiớkèo nhà cái bóng đá trực tuyến tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Tờ trình về dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Quy mô, cơ cấu ngân sách được cải thiện
Nhìn lại kết quả thực hiện Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016- 2020, báo cáo của Chính phủ nêu rõ, kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 đã được thực hiện và mang lại nhiều kết quả quan trọng, có 17/22 mục tiêu của Kế hoạch đã được hoàn thành.
5 mục tiêu chưa hoàn thành đó là: Thoái toàn bộ vốn nhà nước tại các doanh nghiệp thuộc các ngành không cần Nhà nước sở hữu trên 50% vốn; thoái vốn nhà nước xuống mức sàn quy định đối với các ngành mà Nhà nước sắp xếp, cơ cấu lại vốn đầu tư; nâng cao chất lượng thể chế quản lý đầu tư công đạt mức chất lượng tiếp cận 4 nước ASEAN phát triển nhất; đến năm 2020, có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp (thực tế mới đạt khoảng 812 nghìn doanh nghiệp); đến năm 2020, tỷ trọng lao động qua đào tạo từ 3 tháng trở lên có chứng chỉ đạt 25% (thực tế mới đạt 24,5%).
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh: Cơ cấu lại nền kinh tế, tính toán kỹ để không lỡ nhịp với thế giới. Ảnh: QH |
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, kết quả thực hiện Kế hoạch đã góp phần quan trọng trong đổi mới mô hình và cải thiện chất lượng tăng trưởng, củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô. Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 5,79%, cao hơn mức 4,27% giai đoạn 2011-2015; đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp vào tăng trưởng đạt bình quân 45,42% cao hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra là 30-35%. Hiệu quả sử dụng nguồn lực và sức cạnh tranh của nền kinh tế được cải thiện. Lạm phát được kiểm soát; tỷ lệ nợ công và áp lực trả nợ hàng năm giảm; nền tảng tài chính quốc gia được củng cố rõ rệt; hệ số tín nhiệm quốc gia tăng.
Đánh giá kết quả nhiệm kỳ qua, báo cáo của Chính phủ nêu rõ, cơ cấu lại ngân sách nhà nước và khu vực công đạt được kết quả đáng ghi nhận. Quy mô và cơ cấu thu, chi ngân sách nhà nước được cải thiện; bội chi ngân sách và tỷ trọng nợ công trên GDP giảm so với giai đoạn trước, bảo đảm an toàn nợ công, an ninh tài chính quốc gia.
Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế, yếu kém, như: cơ cấu lại ba lĩnh vực trọng tâm chưa hoàn thành theo mục tiêu đề ra; hiệu quả đầu tư công chưa cao; giải ngân vốn đầu tư công vẫn còn vướng mắc, nhất là vốn ODA; khu vực kinh tế tư nhân chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động thấp …
Cân nhắc một số chỉ tiêu ảnh hưởng do dịch Covid-19
Báo cáo của Chính phủ đã nêu rõ kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021- 2025 đặt ra 5 quan điểm: tập trung khắc phục những hạn chế, hoàn thành cơ cấu lại ba lĩnh vực trọng tâm của Kế hoạch giai đoạn 2016- 2020, bổ sung các nhiệm vụ nhằm tận dụng các cơ hội, các mô hình kinh doanh mới và giải quyết tốt các vấn đề chiến lược để phát triển nhanh và bền vững; cơ cấu lại nền kinh tế cần được thực hiện thực chất, hiệu quả hơn nữa trên cơ sở củng cố và giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, điều hành linh hoạt và phối hợp hài hòa, hiệu quả chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác, gắn với thực hiện ba đột phá chiến lược và sáu nhiệm vụ trọng tâm theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.
Ngoài ra, Chính phủ xác định, lấy hoàn thiện thể chế, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo làm đột phá, lấy cơ cấu lại không gian kinh tế, phát triển kinh tế đô thị, thúc đẩy liên kết vùng; huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển; gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ và phục hồi môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo quốc phòng - an ninh.
Kế hoạch đưa ra 6 nhóm mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể. Trong đó, ngoài một số chỉ tiêu cập nhật của kỳ kế hoạch trước, Kế hoạch bổ sung các chỉ tiêu về phát triển các loại hình thị trường, cơ cấu lại không gian kinh tế, phát triển kinh tế số và đổi mới sáng tạo.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, kế hoạch đã xác định 130 nhiệm vụ cụ thể phân công cho các bộ, ngành, địa phương gắn với việc phát huy tính chủ động, sáng tạo, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, phối hợp đi đôi với tăng cường đánh giá, kiểm tra, giám sát.
Thẩm tra vấn đề này, Ủy ban Kinh tế đề nghị, đối với 5 mục tiêu không đạt được theo Kế hoạch cần đặt thời hạn sớm hoàn thành các mục tiêu này phù hợp với bối cảnh và điều kiện thực hiện của giai đoạn 2021 - 2025.
Ủy ban này cũng đề nghị Chính phủ cân nhắc điều chỉnh một số mục tiêu, chỉ tiêu do tác động của dịch Covid-19 dẫn tới khó khả thi như mục tiêu về số lượng doanh nghiệp; nghiên cứu, bổ sung làm rõ nội hàm, các yếu tố cấu thành kinh tế số, làm cơ sở để xác định mục tiêu “Kinh tế số chiếm 20% GDP, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%”.
“Đây là một nội dung mới nên cần phải được cụ thể hóa đối với từng ngành, lĩnh vực nhằm bảo đảm tính khả thi trong triển khai thực hiện”, ông Vũ Hồng Thanh nói.
Về cơ bản, Ủy ban Kinh tế nhất trí với 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện các mục tiêu đề ra tại Kế hoạch.
Đối với giải pháp về cơ cấu lại nền kinh tế, theo Ủy ban Kinh tế, phải đặt trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 có thể kéo dài và có những yếu tố bất định để có giải pháp phù hợp, sát với tình hình thực tế hơn để không lỡ nhịp với kinh tế thế giới.
Ủy ban Kinh tế cho rằng, kế hoạch cần rõ nét hơn về các trọng tâm, trọng điểm các ngành, lĩnh vực và vùng, lãnh thổ; tiếp tục cơ cấu lại ngân sách nhà nước, giữ vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương. Phối hợp điều hành chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ linh hoạt, hiệu quả với liều lượng hợp lý, tại thời điểm phù hợp và phối hợp chặt chẽ giữa hai chính sách để hỗ trợ tăng trưởng trên cơ sở bảo đảm an toàn nợ công và ổn định kinh tế vĩ mô./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Bảng giá xe Nissan tháng 11/2020: Mẫu xe rẻ nhất giá 448 triệu đồng
- ·Bảng giá xe ô tô Suzuki tháng 11/2020: Nhiều mẫu xe nhận ưu đãi cực hấp dẫn
- ·Tết Tân Sửu 2021: Hàng không vận chuyển đào, mai dạng cành
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·GDP Việt Nam được dự báo đạt 7,6% trong năm 2021
- ·Quy tắc xuất xứ hàng hóa: ‘Giấy thông hành’ xuất khẩu hàng dệt may
- ·'Hàng giả hàng nhái chiếm tới 70% trong ngành giấy'
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Chi tiêu thông minh khi mua sắm với thẻ PVcomBank Shopping
- ·Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- ·Mở đầu năm làm việc 2021, PV GAS công bố quyết định bổ nhiệm cán bộ
- ·Ra mắt giải pháp tài chính linh hoạt mới
- ·Thị trường ô tô năm 2020 tăng trưởng âm
- ·Ngày 5/1: Giá cao su trong nước ổn định, sàn giao dịch duy trì mức thấp
- ·Nissan Navara 2021 ra mắt: Nâng cấp hàng loạt trang bị, ngoại hình thay đổi
- ·Nâng cao chất lượng doanh nghiệp
- ·Vingroup tài trợ 136 tỷ đồng cho 28 dự án khoa học công nghệ năm 2020
- ·Hé lộ 'bí quyết' mới giúp pin điện thoại bền hơn
- ·'Luồng gió' mới trong cải cách quy trình khởi sự kinh doanh