【nhan dinh brazil】TikTok và 2 giờ vật vã chống lại lệnh cấm tại tòa án
Cuộc tranh luận xoay quanh ai là người kiểm soát thuật toán TikTok - công ty tại Mỹ hay Trung Quốc - kéo dài 2 giờ đồng hồ nhằm quyết định số phận nền tảng này.
Ai thực sự kiểm soát thuật toán gây tranh cãi của TikTok — công ty có trụ sở tại Mỹ điều hành ứng dụng hay công ty mẹ của ứng dụng,àgiờvậtvãchốnglạilệnhcấmtạitòaánhan dinh brazil ByteDance tại Trung Quốc?
Đó là câu hỏi ba thẩm phán liên bang đau đầu cân nhắc khi được giao nhiệm vụ quyết định có nên cho phép thực hiện đạo luật có thể dẫn đến việc cấm TikTok đối với tất cả người Mỹ hay không. TikTok đang cố gắng thuyết phục tòa án rằng, điều luật yêu cầu ứng dụng này phải thoái vốn khỏi quyền sở hữu tại Trung Quốc nếu không sẽ bị cấm tại Mỹ, là vi hiến.
Được Quốc hội thông qua nhanh chóng vào mùa xuân này với tốc độ bất thường, điều luật được xem là phản ứng của Mỹ trước nỗi lo rằng mối quan hệ của TikTok với Trung Quốc có thể cho phép Bắc Kinh tiếp cận dữ liệu ứng dụng của người dùng, chẳng hạn như những video họ đã xem, thích, chia sẻ hoặc tìm kiếm.
Sau hơn hai giờ tranh luận giữa một bên là TikTok và nhóm những người sáng tạo nội dung, một bên là chính phủ Mỹ, vẫn chưa chắc chắn các thẩm phán sẽ phán quyết như thế nào. Phiên tòa mới nhất vào hôm 16/9 chưa phải là ngày quyết định khi cả ba thẩm phán vẫn đặt ra một số câu hỏi rất hoài nghi về mối quan hệ của TikTok với ByteDance.
Trong phiên tòa, nhóm TikTok chủ yếu tập trung vào tìm kiếm các tiền lệ và ví dụ để chứng minh hạn chế TikTok tại Mỹ sẽ gây hại cho người dùng Mỹ, trong khi các thẩm phán tập trung vào làm rõ mối lo ngại rằng do TikTok có sở hữu nước ngoài nên ứng dụng này có thể ảnh hưởng đến các quyền hiến định theo luật Mỹ.
Cuộc tranh luận lan rộng về thuật toán của TikTok và liệu Trung Quốc có thể kiểm soát thuật toán này để tuyên truyền các thông tin theo ý muốn cho công chúng tại Mỹ hay không. Nếu đạo luật được đưa ra, TikTok tại Mỹ có thể phải đóng cửa chỉ sau một đêm và quyền hạn của chính phủ liên quan đến nội dung trên tất cả các nền tảng do nước ngoài sở hữu khác, được coi là rủi ro an ninh quốc gia, có thể sẽ thay đổi.
Nếu TikTok thất bại trong việc chống lại đạo luật, công ty sẽ phải tìm một chủ sở hữu mới vào giữa tháng 1/2025, nếu không sẽ bị cấm sử dụng trên các thiết bị của tất cả người Mỹ.
Phương Anh (Nguồn: CNN )(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tăng cường ngăn chặn và đẩy lùi nạn buôn lậu, gian lận trong kinh doanh xăng dầu
- ·Giá bất động sản liên tục tăng cao ngất: Có nên xây giá trần để 'ghìm cương'?
- ·Soi kèo phạt góc Hacken vs The New Saints, 0h00 ngày 13/7
- ·Công bố Top 100 doanh nghiệp phát triển bền vững tại Việt Nam năm 2024
- ·Thủ tướng yêu cầu xử lý nhiều vấn đề 'nóng'
- ·Khung giá phát điện cho nhà máy thủy điện năm 2024 cao nhất 1.110 đồng/kWh
- ·Soi kèo phạt góc Club Tijuana vs Cruz Azul, 10h10 ngày 15/7
- ·Cựu Thứ trưởng Tài chính Nhật Bản được bầu làm Chủ tịch ADB
- ·Thử tài phân biệt thời trang cao cấp và bình dân (số 11)
- ·Soi kèo phạt góc Mikkelin Palloilijat vs JaPS, 22h30 ngày 14/7
- ·Bỏ sổ hộ khẩu giấy: ‘Người dân sẽ được đối xử công bằng hơn’
- ·Tập đoàn Trung Thủy vang bóng một thời giờ làm ăn ra sao?
- ·Giá cà phê hôm nay 29/11: Tăng mạnh, xô đổ mọi kỷ lục
- ·Thu giữ hơn 2.000 'túi mù' đồ chơi độc hại của trẻ em
- ·Người dân không cần đến ga cũng có thể mua vé tàu Tết Kỷ Hợi
- ·Tuần Du lịch
- ·Soi kèo phạt góc Voluntari vs Botosani, 22h30 ngày 17/7
- ·Dịp cuối năm thiếu thịt heo?
- ·Những dự án bất động sản ‘khủng’ nào đang thế chấp tại VAMC?
- ·Phải tăng mạnh mức phạt với những hành vi có dấu hiệu phá hoại đấu giá đất