会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bdltd c1】90% đơn vị sự nghiệp công lập đã thực hiện tự chủ tài chính!

【bdltd c1】90% đơn vị sự nghiệp công lập đã thực hiện tự chủ tài chính

时间:2024-12-23 14:58:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:818次

t13

Thực hiện cơ chế tự chủ,đơnvịsựnghiệpcônglậpđãthựchiệntựchủtàichíbdltd c1 thu nhập và đời sống của người lao động trong các đơn vị SNCL đã từng bước được nâng lên.

Nhiều địa phương tiết giảm hàng trăm tỷ đồng chi thường xuyên

Theo số liệu của Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp, hiện nay có trên 50 nghìn đơn vị sự nghiệp công lập (SNCL) được giao quyền tự chủ tài chính, chiếm tỷ lệ khoảng 90% số đơn vị đang hoạt động. Các đơn vị SNCL đã chủ động sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước (NSNN) giao để thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả; đồng thời chủ động sử dụng tài sản, nguồn nhân lực để phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ công, phát triển nguồn thu.

Đáng chú ý, số thu sự nghiệp của các đơn vị SNCL ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước, chủ yếu nhờ tăng quy mô, mở rộng hoạt động sự nghiệp và đa dạng hoá việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, qua đó thu hút tăng số người tham gia thụ hưởng các hoạt động dịch vụ sự nghiệp công.

Nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp cùng với nguồn kinh phí tiết kiệm 10% chi hoạt động thường xuyên NSNN giao đã góp phần bảo đảm bù đắp một phần nhu cầu tiền lương tăng thêm, theo quy định của Chính phủ. Trong đó, các đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên đã tự bảo đảm toàn bộ tiền lương, NSNN không bổ sung kinh phí khi thay đổi chế độ tiền lương. Đối với các đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên, một phần thu sự nghiệp được huy động để bù đắp một phần nguồn tiền lương tăng thêm theo quy định.

Cùng với việc khai thác nguồn thu, các đơn vị SNCL đã xây dựng các giải pháp quản lý nội bộ để tiết kiệm chi phí, như: xây dựng các tiêu chuẩn, định mức chi phí, định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu để thực hiện trong nội bộ đơn vị; xây dựng các quy trình cung cấp dịch vụ... Theo báo cáo của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương, nhiều đơn vị sự nghiệp tiết kiệm chi thường xuyên góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sự nghiệp.

Nhờ tăng cường khai thác nguồn thu, tiết kiệm chi và thực hiện cơ chế tự chủ, thu nhập và đời sống của người lao động trong các đơn vị SNCL đã từng bước được nâng lên. Trong đó, thu nhập tăng thêm của cán bộ, viên chức bình quân khoảng từ 0,5 đến 1,5 lần tiền lương cấp bậc của đơn vị. Riêng một số đơn vị SNCL trong lĩnh vực giáo dục đại học tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động đã thực hiện chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động khoảng 2 - 3 lần, như Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh...

Theo đánh giá của Sở Tài chính Đà Nẵng, mức độ tự chủ của các đơn vị SNCL trên địa bàn ngày càng tăng. Có 7 đơn vị chuyển từ loại hình đảm bảo một phần chi thường xuyên thành tự đảm bảo chi thường xuyên so với năm 2016. Thực tế này đã góp phần giảm chi phí chi thường xuyên từ nguồn NSNN số tiền gần 195 tỷ đồng so với số liệu báo cáo năm 2016.

Tương tự, tỉnh Lào Cai trong năm 2017, tổng số thu sự nghiệp là hơn 835 tỷ đồng, tăng 18,7% so với năm 2016. Nhờ đó, các đơn vị đã từng bước chủ động được kinh phí, giảm dần chi NSNN. Cũng trong năm 2017, số kinh phí tiết kiệm được của các đơn vị là hơn 185 tỷ đồng. Có 352 đơn vị có thu nhập tăng thêm, trong đó đơn vị có người có thu nhập tăng thêm cao nhất là 33 triệu đồng/tháng (Viện Kiến trúc quy hoạch xây dựng Lào Cai).

Sở Tài chính Thái Nguyên cũng cho biết, từ khi thực hiện Nghị định số 16, các đơn vị đã có những chuyển biến rõ nét. Cơ chế tự chủ đã tạo điều kiện cho các đơn vị nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm; nâng cao trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan và tăng cường sự giám sát của cán bộ, viên chức, người lao động trong việc sử dụng biên chế và kinh phí để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Trong năm 2017, các đơn vị SNCL trên địa bàn đã tiết kiệm được 130,8 tỷ đồng, tỷ lệ tiết kiệm đạt 3,77% so với tổng kinh phí.

Theo số liệu của Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp, hiện nay có trên 50 nghìn đơn vị sự nghiệp công lập (SNCL) được giao quyền tự chủ tài chính, chiếm tỷ lệ khoảng 90% số đơn vị đang hoạt động. Các đơn vị SNCL đã chủ động sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước (NSNN) giao để thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả; đồng thời chủ động sử dụng tài sản, nguồn nhân lực để phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ công, phát triển nguồn thu.

Vẫn khó huy động vốn

Theo quy định, đơn vị SNCL được tự chủ trong việc huy động các nguồn vốn để đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, phát triển hoạt động sự nghiệp thông qua các hình thức vay vốn các tổ chức tín dụng, vay vốn kích cầu, huy động vốn của cán bộ viên chức trong đơn vị, liên doanh liên kết lắp đặt thiết bị (nhất là trong lĩnh vực y tế). Do đó, cơ sở vật chất của các đơn vị SNCL được tăng cường, tạo điều kiện mở rộng các hoạt động sự nghiệp phong phú, đa dạng phù hợp với chức năng nhiệm vụ được giao.

Ông Nguyễn Văn Phong, Giám đốc Sở Tài chính Bình Thuận cho biết, trong năm 2017, các đơn vị SNCL trên địa bàn tỉnh đã chủ động tham mưu, đề xuất phương án liên doanh, liên kết để mở rộng hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, qua đó phát huy hiệu quả việc sử dụng tài sản nhà nước giao cho đơn vị theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp. Tổng kinh phí liên doanh trong năm 2017 là 32,2 tỷ đồng.

Tỉnh Bạc Liêu trong năm 2017 đã huy động 22 tỷ đồng để mở rộng hoạt động dịch vụ. Tỉnh Thái Nguyên cho biết, các đơn vị đã chủ động và tích cực tìm kiếm thị trường, công việc, dịch vụ. Các đơn vị cũng mở rộng quan hệ hợp tác, liên doanh, liên kết để phát huy hết khả năng chuyên môn sẵn có, làm tốt nhiệm vụ được giao, thực hiện đúng các nội dung và tiến độ của các hợp đồng dịch vụ đã ký kết hợp tác, đảm bảo chất lượng và tạo được uy tín, thương hiệu.

Đối với việc vay vốn tại các tổ chức tín dụng, theo phản ánh của các địa phương, việc vay vốn của các tổ chức tín dụng hầu như không thực hiện được vì vướng mắc trong khâu thế chấp tài sản hoặc yêu cầu có bảo lãnh của các cơ quan có thẩm quyền.

Ông Hoàng Đức Long, Hiệu trưởng Trường đại học Tài chính - Marketing cho hay, theo quy định tại Thông tư 23/2016/TT-BTC ngày 16/02/2016 của Bộ Tài chính, đến nay nhà trường chưa được xác định giá trị tài sản nhà nước để giao cho đơn vị SNCL quản lý theo cơ chế giao vốn. Vì vậy, việc liên doanh, liên kết, vay vốn chưa đủ cơ sở pháp lý để thực hiện.

Bùi Tư

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Anh không phải cố tình bắt cá hai tay!
  • Thỏa thuận xanh châu Âu: Chấm dứt bao bì lãng phí, tăng cường tái chế
  • Thay đổi thiết kế, quy trình sản xuất theo hướng tuần hoàn
  • Vĩnh Phúc: Lấy lợi ích người dân làm mục tiêu xây dựng 'Làng văn hóa kiểu mẫu'
  • Cần giữ lời hứa, cam kết trước cử tri
  • Chống rác thải nhựa: Cần thay đổi nhận thức từ người dân đến doanh nghiệp
  • Những tín hiệu vui của nông nghiệp công nghệ cao Vĩnh Phúc
  • Thay đổi nhận thức, bắt nhịp tiêu dùng xanh
推荐内容
  • Yêu chủ yếu qua điện thoại… gặp lại đòi làm “chuyện ấy”
  • Doanh nghiệp chuẩn bị cho công cụ tái chế, thu gom bắt buộc thế nào?
  • Tiệm tạp hóa 'tẩy chay' túi nilon
  • Quản lý rác thải nhựa bằng việc nâng cao ý thức và thói quen tiêu dùng
  • Ai chẳng có những giây phút ngoài chồng, ngoài vợ
  • Doanh nghiệp cùng chung tay chống rác thải nhựa