【bxh các giải vô địch quốc gia châu âu】Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang: Tăng trưởng tín dụng thấp, nợ xấu có xu hướng tăng
Ngân hàng “đau đầu” với áp lực tăng trưởng tín dụng,óThủtướngTrầnLưuQuangTăngtrưởngtíndụngthấpnợxấucóxuhướngtăbxh các giải vô địch quốc gia châu âu lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước nói gì? Thái Nguyên: Tăng trưởng tín dụng thấp, ngân hàng đẩy mạnh kết nối doanh nghiệp Tín dụng tăng thấp, song 82,6% ngân hàng kỳ vọng lợi nhuận tăng trưởng dương |
Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, sáng 6/11, Quốc hội bắt đầu hoạt động chất vấn kéo dài đến hết sáng 8/11.
Báo cáo trước khi các vị đại biểu Quốc hội chất vấn trực tiếp, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho biết, Chính phủ đã gửi đến các vị đại biểu Quốc hội 19 báo cáo đầy đủ (dài 1.337 trang) về kết quả thực hiện 10 nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến Kỳ họp thứ 4.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang |
Về nội dung lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, tài chính, ngân hàng, Phó Thủ tướng cho biết, các nhiệm vụ, các giải pháp về công tác quy hoạch, đầu tư, tài chính, tiền tệ, tín dụng và đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Công tác quy hoạch được đẩy mạnh, chất lượng được nâng lên; đã ban hành Quy hoạch tổng thể quốc gia và nhiều quy hoạch ngành, lĩnh vực, tỉnh, phấn đấu hoàn thành phê duyệt các quy hoạch trong năm 2023.
Về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, các chính sách hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp được tích cực triển khai, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, bảo đảm an sinh xã hội và đời sống người dân.
Đầu tư công được cơ cấu lại theo hướng bảo đảm tập trung có trọng tâm, trọng điểm, không để dàn trải, lãng phí, kém hiệu quả; kỷ luật, kỷ cương trong đầu tư công được tăng cường; giải ngân vốn đầu tư công được đẩy mạnh ; thu hút vốn FDI, ODA và vốn vay ưu đãi đạt được nhiều kết quả tích cực.
Đã thành lập 5 Tổ công tác và 26 đoàn công tác của Chính phủ đi kiểm tra, đôn đốc giải ngân vốn đầu tư công, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy sản xuất kinh doanh ở các địa phương.
Chính phủ cũng đánh giá, kỷ luật tài chính - ngân sách Nhà nước được tăng cường, bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, nhất là đối với thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số; triệt để tiết kiệm chi thường xuyên; kiểm soát chặt chẽ bội chi, nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài quốc gia trong giới hạn cho phép của Quốc hội.
Chủ động xây dựng các kịch bản, giải pháp điều hành giá phù hợp, sát thực tiễn, góp phần kiểm soát lạm phát. Thực hiện kịp thời, hiệu quả nhiều chính sách miễn giảm, gia hạn thuế, phí, tiền thuê đất để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân .
Kết quả tiếp theo được Phó Thủ tướng đề cập là chính sách tiền tệ được điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, phối hợp đồng bộ, hài hòa, chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách khác nhằm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Thị trường tiền tệ, ngoại hối, tỉ giá cơ bản ổn định.
Từ đầu năm 2023, đã 4 lần giảm lãi suất điều hành với mức giảm 0,5-2%; triển khai gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội, 15.000 tỷ đồng cho lâm sản, thủy sản; tập trung vốn tín dụng cho các động lực tăng trưởng, lĩnh vực ưu tiên.
Phó Thủ tướng cho biết, việc cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu được triển khai theo lộ trình, kế hoạch đặt ra; an toàn hệ thống được bảo đảm; khoanh nợ, cơ cấu lại, giữ nguyên nhóm nợ, gia hạn nợ cho người dân, doanh nghiệp. Đã ban hành tiêu chí phân loại doanh nghiệp Nhà nước; phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm là tập đoàn, tổng công ty Nhà nước giai đoạn 2021 - 2025 .
Tuy nhiên, Phó Thủ tướng cũng thừa nhận, trong các lĩnh vực này vẫn còn những hạn chế, bất cập, đúng như nhiều vị đại biểu Quốc hội đã nêu. Tiến độ hoàn thành các quy hoạch ngành, vùng, quy hoạch tỉnh còn chậm.
Giải ngân vốn đầu tư công, triển khai chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp vay trong gói 40.000 tỷ đồng của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu. Việc sắp xếp, cơ cấu lại, cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước còn chậm.
“Tiếp cận tín dụng còn hạn chế, tăng trưởng tín dụng thấp, nợ xấu có xu hướng tăng; việc xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém gặp nhiều khó khăn do phải đánh giá đúng giá trị tài sản đã qua nhiều thời kỳ” -Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nêu.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 12/2019
- ·Hội chợ máy và nguyên liệu gỗ quốc tế Bình Dương năm 2024 có 800 gian hàng tham gia
- ·Chính phủ Việt Nam quyết hành động giảm thâm hụt thương mại với Hoa Kỳ
- ·Trưởng ban Đối ngoại Trung ương nêu điểm nhấn rất quan trọng của Văn kiện Đại hội Đảng XIII
- ·Bảo lãnh cho vay tiền: nguy cơ trở thành 'con nợ'
- ·TP.HCM tổ chức lễ công bố thành lập TP.Thủ Đức vào ngày 31/12
- ·Bầu bổ sung Phó chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang
- ·Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng vốn đầu tư vào Bình Dương
- ·Trao 10 triệu đồng cho nghệ sĩ Hán Văn Tình
- ·Chi bộ khu vực 1, phường Ba Láng làm theo gương Bác
- ·Nụ cười hồn nhiên của cậu bé mắc bệnh Ulympho
- ·Loại tạp chất trong môi trường kinh doanh
- ·Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030
- ·Hội nông dân xã An Sơn, TP.Thuận An: Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc vườn cây sau thu hoạch
- ·Quà 1/6 tặng trẻ khuyết tật Thụy An, Ba Vì
- ·Đăng ký thực hiện 131 mô hình Dân vận khéo
- ·Bước tiến mới trong sản xuất xanh
- ·Sức sống mới ở xã Trung An
- ·Hơn 21 triệu đồng đến với bé Lường Xuân Hiệp bị bỏng nước sôi
- ·Ðề nghị lắp đặt hệ thống chiếu sáng tuyến kè rạch Cái Sơn