【nagoya đấu với vissel kobe】BV Nhi Trung ương “tìm lại chiều cao” cho bé 9 tuổi chỉ cao 79 cm
Theươngtìmlạichiềucaochobétuổichỉnagoya đấu với vissel kobeo lời chị Quất Thị Th. Hải Hưng, Thái Bình, nhờ các bác sỹ của BV Nhi Trung ương mà cô con gái bé nhỏ của chị vốn chị nặng 9 kg, cao 79 cm song hiện tại bé đã tăng thêm được 28 cm, nặng 19 kg.
TS Vũ Chí Dũng, Trưởng khoa Nội tiết, chuyển hóa, di truyền Bệnh viện Nhi Trung ương nói chuyện với bé V. trước khi bé được xuất viện. |
Điều quan trọng là con đủ sức khỏe để tự chăm sóc cho bản thân và hòa nhập với mọi người xung quanh, không phải chịu cảm giác tự ti, mặc cảm với bạn bè như thời gian trước.
Cũng theo lời chị Th. lúc mới sinh bé H.V (SN 2009) được 2,8kg. Nuôi đến tháng thứ 5, con nặng 5kg. Tuy nhiên từ thời điểm đó đến khi con 9 tháng bé không tăng cân. Lo lắng với tình trạng của con chị Th. đưa con đi thăm khám thì được các bác sỹ chẩn đoán suy dinh dưỡng nặng, có lúc lại chuẩn đoán “con thuộc thể người chim (nhỏ bé)”.
Suốt 3 năm ròng rã, đi thăm khám khắp nơi, theo nhiều biện pháp điều trị nhưng bé V. cũng chỉ lên được 2 lạng. “Dù rất thương con song gia đình cũng đành bất lực. Chuyện chỉ có hi vọng khi gia đình tôi tìm tới BV Nhi Trung ương”, chị Th.kể lại.
Sau khi bé V. được 9 tuổi gia đình cho bé đi thăm khám tại BV Nhi Trung ương, sau chỉ định chụp CT bác sỹ cho biết con mắc lùn tuyến yên- suy tuyến yên toàn phần, cần điều trị kịp thời.
Theo TS. Vũ Chí Dũng, Trưởng Khoa Nội tiết, chuyển hóa, di truyền, BV Nhi Trung ươngác định là một trường hợp phát triển rất chậm, được can thiệp muộn, nhưng các bác sỹ vẫn rất quyết tâm điều trị cho cháu bé. Theo đó V. được điều trị hormone tăng trưởng thay thế hormone thiếu hụt và may mắn trẻ đáp ứng rất tốt.
Cũng theo TS. Dũng, 12 tháng đầu tiên sau điều trị, cháu bé tăng 18 cm và trong 10 tháng tiếp theo, bé tăng được 11cm. Như vậy, trong 22 tháng điều trị, cháu bé tăng 28 cm, tăng 10 kg so với trước (cân nặng đạt 19,6 kg).
Trưởng khoa Nội tiết chuyển hóa di truyền cũng cho hay, trường hợp như của V. không phải hiếm. Theo đó, tại Khoa đã tiếp nhận rất nhiều ca trẻ thấp lùn bất thường. Chẳng hạn, bệnh nhi nam 12 tuổi nhưng cao 93 cm, bằng trẻ tầm hơn 2 tuổi; hoặc có bệnh nhân hơn 30 tuổi, đứng chỉ tới nách của người trưởng thành…
Về nguyên nhân của bệnh lý này theo TS. Dũng có thể là do tình trạng suy dinh dưỡng, hay do trẻ bị các bệnh lý dị tật bẩm sinh, chậm phát triển trong tử cung, các bện về xương, các bệnh chuyển hoá, suy giáp bẩm sinh, dậy thì sớm, suy cận giáp... Trong đó thiếu hoóc môn tăng trưởng là một trong những nguyên nhân quan trọng với tỷ lệ mắc bệnh khoảng 1/4000- 1/10.000 trẻ.
Về số lượng bệnh nhân theo TS. Dũng, trung bình mỗi ngày có khoảng 20 trẻ đến Khoa Nội tiết, chuyển hóa, di truyền khám vì vấn đề chậm tăng trưởng chiều cao.
Hiện tại Khoa đang quản lý khoảng 400 trẻ. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là nhiều gia đình cho con đến khám rất muộn.
"Có nhiều ca ở Nghệ An, Hà Tĩnh đưa con đến với chúng tôi rất tiếc vì 17 tuổi mà chiều cao và cân nặng chỉ như một trẻ chín tuổi. Những trường hợp này can thiệp quá muộn, trẻ không dậy thì được, không thể có con", TS. Dũng nói.
Để phát hiện và điều trị kịp thời chuyên gia của BV Nhi Trung ương khuyến cáo cha mẹ nên theo dõi chiều cao của trẻ trên biểu đồ tăng trưởng trẻ để nhận biết được chiều cao và tăng trưởng của con có bình thường hay không.
Ở bất kỳ thời điểm nào thấy trẻ phát triển chiều cao thấp hơn giới hạn bình thường và tốc độ tăng trưởng chậm thì gia đình nên đưa con đi khám bác sĩ chuyên khoa Nội tiết Nhi để xác định chẩn đoán và nguyên nhân.
“Cần phải điều trị cho trẻ theo đúng nguyên nhân gây ra bệnh chứ không phải cứ tìm thuốc tăng chiều cao cho trẻ sử dụng. Gần đây, cha mẹ tại Việt Nam đã đua nhau dùng sản phẩm được giới thiệu tăng chiều cao nhưng tác dụng thực sự của sản phẩm thì chưa được chứng minh”, chuyên gia của BV Nhi Trung ương nêu.
Điều trị hóc môn tăng trưởng cho trẻ chậm tăng trưởng chiều cao tại BV Nhi Trunng ương được tiến hành từ năm 2005. Cho tới nay đã có trên 900 trẻ đang điều trị hóc môn tăng trưởng tại đây với các nhóm bệnh do thiếu hóc môn tăng trưởng, Turner, Prader Willi, chậm tăng trưởng so với tuổi thai. Kết quả điều trị của các bệnh nhân thiếu hóc môn tăng trưởng cho kết quả rất tốt: năm đầu trẻ tăng trung bình 10 -12 cm, năm thứ 2 tăng trung bình 7- 9 cm, các năm sau đó tăng trung bình 6 cm. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
- ·Nông sản lần đầu vào EU trên nền tảng thương mại điện tử do Việt Nam vận hành
- ·Việt Nam chi gần 160 tỷ USD nhập khẩu hàng hóa, Trung Quốc chiếm 1/3
- ·Vào nhà nghỉ ngoại tình với sếp lớn, vợ vẫn khẳng định yêu tôi
- ·Nhận định, soi kèo U19 Bình Phước vs U19 Khánh Hòa, 14h30 ngày 7/1: Tiếp tục chiến thắng
- ·Cộng đồng mạng xôn xao với sự kiện ‘Vía Thần Lắc’
- ·Tết Nguyên đán ở Lạng Sơn của cộng đồng người Dao
- ·Tử vi người tuổi Mùi năm 2020
- ·Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- ·Lạng Sơn triển khai thí điểm nền tảng cửa khẩu số tại Hữu Nghị và Tân Thanh
- ·Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
- ·Đơn hàng tăng 30%, xuất khẩu gỗ đạt 16 tỷ USD “trong tầm tay”
- ·Mẫu nội y nổi tiếng từng bị chê vì thân hình không đúng chuẩn
- ·Giải cứu thanh long, mẹ đảm làm các món độc đáo khiến cả nhà ngỡ ngàng
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Không quan trọng chuyện trinh tiết nhưng quyết không “vượt rào”
- ·Midu lên tiếng về chàng trai bị mẹ bạn gái chê tơi tả trên truyền hình
- ·Gánh nợ nửa tỷ cho vợ, vẫn bị chửi 'đồ khốn'
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Hà Nội: 6 tháng đầu năm, thu hút đầu tư nước ngoài đạt trên 694 triệu USD