【soi kèo romania】IMF thông qua gói hỗ trợ kỷ lục giúp các nước chống đại dịch COVID
Trụ sở Quỹ Tiền tệ quốc tế ở Washington DC.,ôngquagóihỗtrợkỷlụcgiúpcácnướcchốngđạidịsoi kèo romania Mỹ ngày 30/3/2021. (Ảnh: THX/TTXVN)
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 2/8, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thông báo Hội đồng Thống đốc của tổ chức này đã thông qua mức phân bổ chung mới dành cho Quyền rút vốn đặc biệt (SDR), tương đương 650 tỷ USD, trong nỗ lực thúc đẩy thanh khoản toàn cầu nhằm hỗ trợ các quốc gia chiến đấu với đại dịch COVID-19.
Trong thông báo, Giám đốc điều hành IMF Kristalina Georgieva nhấn mạnh đây là một quyết định mang tính lịch sử - đợt phân bổ SDR lớn nhất trong lịch sử của IMF - và là sự kích thích đáng khích lệ dành cho nền kinh tế toàn cầu vào thời điểm khủng hoảng chưa từng có.
Thông báo lưu ý rằng quyết định phân bổ SDR sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các thành viên IMF, giải quyết nhu cầu dự trữ dài hạn trên thế giới, xây dựng lòng tin và thúc đẩy khả năng phục hồi và ổn định của nền kinh tế toàn cầu.
Bên cạnh đó, mức phân bổ mới sẽ hỗ trợ các quốc gia dễ bị tổn thương nhất đang phải vật lộn với tác động từ cuộc khủng hoảng COVID-19.
Quyết định trên sẽ có hiệu lực từ ngày 23/8.
Việc phân bổ các SDR mới, khi có hiệu lực, tương tự như cung cấp hạn mức tín dụng cho các quốc gia.
Các nước chỉ cần đưa khoản SDR được phân bổ vào nguồn dự trữ của mình mà không cần phải chi tiêu.
Điều này có nghĩa là các nước này sẽ không phải trả lãi suất cho khoản tiền phân bổ này hoặc họ có thể thanh lý chúng.
SDR được phân bổ dựa theo quy mô nền kinh tế của một quốc gia và đóng góp của quốc gia đó vào dự trữ của IMF, vì vậy, các quốc gia giàu hơn sẽ nhận được nhiều hơn.
Tuy nhiên, những quốc gia giàu có hơn không cần khoản phân bổ này có thể chuyển chúng cho những quốc gia nghèo hơn.
Việc phân bổ SDR rất hiếm khi được thực hiện, lần gần đây nhất là phân bổ tương đương 250 tỷ USD trong cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu năm 2009.
SDR ra đời năm 1969, được coi là loại tiền tệ quy ước của IMF sử dụng trong quan hệ tín dụng giữa quỹ với các nước thành viên hoặc giữa các nước với nhau.
Phương tiện này có thể quy đổi thành một đồng tiền bất kỳ trong rổ - USD, euro, yen, bảng Anh và nhân dân tệ - để đáp ứng nhu cầu cân bằng thanh toán của các nền kinh tế thành viên.
IMF sử dụng SDR làm cơ sở cho các khoản vay khẩn cấp của thể chế tài chính này/.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thủ tướng tiếp một số nhà đầu tư tại Long An
- ·Hibrand giới thiệu dự án La Casta
- ·NSND Thanh Ngoan U60 hơn 20 năm hạnh phúc bên chồng kém 7 tuổi
- ·Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ giảm điểm phiên thứ 4 liên tiếp
- ·BHXH Việt Nam: Thực hiện dứt điểm chi hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
- ·Khách hàng rút khỏi các ngân hàng Mỹ tăng đột biến
- ·Thêm 3 ca mắc Covid
- ·Thời tiết ngày 1/5: Chiều, tối có mưa rào và dông ở cả 3 miền
- ·Dự án Luật Dầu khí (sửa đổi)
- ·Vietjet khai trương đường bay Hà Nội
- ·Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 8/2023
- ·Các startup công nghệ tài chính đang hút khách tại Đông Nam Á
- ·Thời tiết 13/4: Bắc Bộ có mưa và sương mù, trưa trời nắng
- ·Nhiều ưu đãi đối với chủ đầu tư phát triển nhà ở xã hội
- ·Thủ tướng chỉ đạo hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu hồ tiêu sang thị trường UAE
- ·Nguyễn Kim khai trương thêm trung tâm mua sắm mới tại Bình Dương và Đồng Nai
- ·Nhật Bản: Chi tới hơn 470 tỷ USD để ứng phó dịch Covid
- ·Kiểm điểm trách nhiệm Chi cục trưởng Thuế Bến Lức (Long An) vì công chức bị bắt
- ·Vaccine phòng Covid
- ·Loạn thuyết pháp gây hoang mang: Chấn chỉnh tu sĩ, giữ sự trang nghiêm