【chấp 1/2】Lưu ý khi sử dụng lò vi sóng
Theưuýkhisửdụnglòvisóchấp 1/2o các chuyên gia dinh dưỡng, cơ chế đun nóng thức ăn bằng lò vì sóng giúp sinh nhiệt từ bên trong khối thực phẩm và làm nóng thực phẩm từ trong ra ngoài khiến cho khối thực phẩm chín đều. Sóng cao tần do lò vi sóng phát ra tác động vào các tế bào thực phẩm không làm ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm và cũng không gây nguy cơ nhiễm sóng.
Tuy nhiên, đun nóng thức ăn bằng lò vi sóng cũng như các cách nấu chín thực phẩm khác đều làm giảm một lượng nhỏ vitamin có trong thực phẩm. Thực tế, nhiều bằng chứng nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy, thực phẩm chế biến bằng lò vi sóng thậm chí còn tốt hơn chế biến theo những cách truyền thống. Vì lò vi sóng nấu thực phẩm bằng cách sinh ra các sóng năng lượng làm rung động những hợp chất, cụ thể là các phân tử nước có trong thực phẩm. Các phân tử nước rung động cọ sát vào nhau sinh ra nhiệt do ma sát.
Không được đặt lò vi sóng trong phòng ngủ, nên đứng cách xa ít nhất 1 mét sau khi mở lò vi sóng |
Do đó, các chuyên gia dinh dưỡng lưu ý, tất cả thực phẩm nấu chín đều có hàm lượng vitamin thấp hơn khi còn tươi sống, đặc biệt là đối với rau củ. Để bổ sung đủ lượng dinh dưỡng cân bằng như thực phẩm tươi sống chỉ cần ăn nhiều hơn một chút thực phẩm cùng loại đã nấu chín.
Nguyên lý hoạt động của lò vi sóng khá đơn giản, bộ phận quan trọng nhất là đèn magnetro, phần còn lại chỉ là vỏ lò. Khi hoạt động đèn này sẽ phóng sóng đến thực phẩm, khi sóng tiếp xúc với các phân tử nước hoặc dầu (có trong phẩm) sẽ làm cho các phân tử này dao động và sinh ra nhiệt làm chín thực phẩm.
Đèn này chiếm đến 60-70% giá trị lò nên khi sử dụng phải hết sức cẩn trọng, vì khi hư hỏng sẽ không thể sửa chữa mà phải thay mới (đèn dễ bị hư hỏng, nhất là khi điện áp không ổn định có thể làm đứt tăng phô đèn hoặc có kim loại hiện diện trong lò khi lò hoạt động sẽ tạo ra hồ quang dẫn đến cháy nổ rất nguy hiểm).
Lò vi sóng có rất nhiều tiện ích khác nhau, do vậy để tăng “tuổi thọ” cho lò, các gia đình nên chú ý một số điểm sau:
- Thời gian gia nhiệt không được quá lâu: Thực phẩm đưa vào lò vi sóng để gia nhiệt hoặc rã đông, nếu để quá hai tiếng không lấy ra thì phải vứt bỏ, kẻo ăn vào sẽ bị ngộ độc thực phẩm.
- Không đưa đồ nhựa thông thường vào lò vi sóng để gia nhiệt, như vậy sẽ gây biến dạng đồ nhựa, mặt khác dùng đồ nhựa thông thường sẽ sinh ra các chất độc hại làm ô nhiễm thức ăn, có hại cho sức khỏe.
- Không được đưa thịt gần chín vào gia nhiệt tiếp, vì thịt gần chín (thịt tái) vẫn còn vi khuẩn gây bệnh, cho dù có bảo quản trong tủ lạnh vi khuẩn vẫn sinh sôi, dẫu có gia nhiệt bằng lò vi sóng cũng không diệt hết được vi khuẩn. Vì vậy, thực phẩm đông lạnh cần đưa vào lò vi sóng rã đông trước, sau đó mới gia nhiệt nấu chín.
- Không đưa vào lò vi sóng những đồ đựng bằng kim loại như sắt, nhôm, dụng cụ inox, sắt tráng men… vì khi gia nhiệt sẽ sinh ra tia lửa điện và gây phản xạ vi sóng, vừa gây hư hại cho lò vừa không nấu chín được thức ăn.
- Thịt cá rã đông bằng lò vi sóng không được đưa lại vào tủ lạnh bảo quản. Trên thực tế khi rã đông trong lò vi sóng, lớp bên ngoài thực phẩm được gia nhệt bằng nhiệt độ thấp, ở nhiệt độ này, vi khuẩn vẫn có thể phát triển. Nếu đưa lại vào tủ lạnh chỉ làm ngừng sự phát triển chứ không thể tiêu diệt được số vi khuẩn đó. Cách tốt nhất là làm chín thực phẩm đã rã dông rồi hãy đưa vào tủ lạnh.
- Không dùng đồ đựng đậy nắp kín để gia nhiệt thực phẩm lỏng như canh, sữa… mà phải để trong đồ đựng rộng miệng. Vì khi đun nấu, chất lỏng nóng lên, khiến áp suất bên trong và ngoài đồ đựng chênh lệch cao, dễ bị nứt vỡ. Ngay cả khi đun nấu thức ăn có hộp sẵn, trước tiên cần dùng kim hoặc đũa chọc thủng màng ngoài để tránh gây nứt vỡ hộp, thức ăn bắn ra làm bẩn thành lò.
- Trong quá trình gia nhiệt, tốt nhất là không để túi ni-lông dính trực tiếp vào thực phẩm mà phải để thực phẩm vào bát sau đó bọc kín bằng túi ni-lông, đậy bằng đồ thủy tinh hoặc sành sứ lên miệng bát. Làm như vậy sẽ giữ kín được hơi, khiến việc gia nhiệt tản đều. Trước khi lấy thức ăn ra hãy chọc rách màng ni-lông bảo quản để khỏi dính vào thức ăn.
- Không nên quay, rán thức ăn trong lò vi sóng. Vì ở nhiệt độ cao, dầu mỡ bị bắn ra ngoài, dễ gây ra lửa. Trường hợp không may xảy ra cháy trong lò, tuyệt đối không mở cửa lò vi sóng, mà phải ngắt nguồn điện trước, sau đó mới mở cửa.
- Không được đặt lò vi sóng trong phòng ngủ, đồng thời phải chú ý giữ cho lưới tản nhiệt trên thành lò luôn thông thoáng, không để vật khác che lấp.
- Tránh thao tác lâu trước lò vi sóng, nên đứng cách xa ít nhất 1 mét sau khi mở lò vi sóng.
Thu Huyền
(责任编辑:Thể thao)
- ·Gặp lại gấu trúc Po trong Kung fu panda 3
- ·Giá vàng hôm nay ngày 10/5: Tiếp tục tụt dốc, diễn biến khó lường
- ·Giá vàng hôm nay ngày 27/3/2017: Vọt tăng cao, đúng theo kịch bản
- ·Đồng xu vàng thời vua Tự Đức được trả giá 199 triệu đồng
- ·Học kỹ năng mới giúp đảo ngược quá trình thoái hóa não ở người già
- ·Hội bảo vệ Người tiêu dùng lên tiếng việc áp giá sàn vé máy bay
- ·Xổ số Vietlott: Hôm nay thêm một người ẵm giải Jackpot
- ·Chiếc ô tô bán chạy nhất thị trường Việt có nên mua?
- ·Gió mùa đông bắc sắp tràn về, mưa nối tiếp từ Bắc vào Nam
- ·Từ cô sinh viên nghèo thành chủ một trang web triệu đô
- ·Người dùng Facebook Messenger sắp có thể khó chịu hơn với quảng cáo
- ·Bí quyết xây nhà tiết kiệm chi phí tối ưu không phải ai cũng biết
- ·Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5: Nhà hàng, công ty du lịch được dịp ‘hốt bạc’
- ·Lần thứ 3 liên tiếp, giá gas tiếp tục giảm mạnh
- ·Bí quyết mua, sử dụng và bảo quản sữa
- ·Ford Ranger ô tô bán tải bán chạy nhất thị trường Việt
- ·Giá vàng hôm nay ngày 19/4/2017 tiếp tục giảm có nên đầu tư
- ·Giá vàng hôm nay ngày 10/5: Tiếp tục tụt dốc, diễn biến khó lường
- ·Chứng chỉ MEF 3.0: Lần đầu xướng tên doanh nghiệp Việt Nam
- ·Honda SH 150 và Honda SH 125 khác nhau như thế nào