会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【truc tiep bong đa hôm nay】Trung Quốc dần 'tự cung tự cấp', cây tỷ USD của Việt Nam gặp khó?!

【truc tiep bong đa hôm nay】Trung Quốc dần 'tự cung tự cấp', cây tỷ USD của Việt Nam gặp khó?

时间:2024-12-23 10:27:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:763次

Xuất khẩu thanh long sụt giảm mạnh

Thông tin đăng tải trên Sohu,ốcdầntựcungtựcấpcâytỷUSDcủaViệtNamgặpkhótruc tiep bong đa hôm nay vài năm trở lại đây, diện tích trồng thanh long ở Trung Quốc tăng gấp 10 lần. Đến năm 2021, diện tích thanh long ở quốc gia này lần đầu đạt gần 67.000 ha, sản lượng ước đạt 1,6 triệu tấn. Tỉnh Quảng Tây và Quảng Đông có diện tích trồng lớn nhất, chiếm khoảng 70% của toàn Trung Quốc.

Từ 2016 đến 2020, năng suất thanh long Trung Quốc tăng từ 1,24 tấn/mẫu lên mức 1,54 tấn/mẫu (một mẫu Trung Quốc tương đương 667m2). Đó là nhờ diện tích trồng tăng mạnh và áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao. 

Ở Việt Nam, thanh long là cây trồng thế mạnh. Với sản lượng khoảng 1,4 triệu tấn, thanh long không chỉ phục vụ tiêu dùng nội địa mà còn xuất khẩu, giúp Việt Nam thu về hàng tỷ USD mỗi năm; trong đó, Trung Quốc là thị trường chính, chiếm đến 80-90% tổng giá trị xuất khẩu.

Sản lượng thanh long của Trung Quốc vượt Việt Nam (Ảnh: HTX Thanh long sạch Hoà Lệ)

Nhiều năm nay, xuất khẩu thanh long phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường Trung Quốc, nhưng thị trường này dần trở nên khó tính. Trung Quốc tăng rào cản kỹ thuật, siết chặt nhập khẩu tiểu ngạch, đặt yếu tố an toàn và chất lượng lên hàng đầu, không nhập ồ ạt như trước. Cùng với việc Trung Quốc mở rộng diện tích, lợi thế thị phần thanh long Việt Nam tại đây không còn như trước.

Cuối năm 2018, khi có thông tin Trung Quốc đang phát triển vùng trồng thanh long tại Quảng Tây, đảo Hải Nam với diện tích khoảng 20.000ha, lãnh đạo Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) đã cảnh báo xuất khẩu thanh long nước ta sang Trung Quốc ít nhiều sẽ bị ảnh hưởng. Bởi, không chỉ mở rộng diện tích, họ còn thuê đất tại Lào và Campuchia để trồng thanh long.

Thực tế, vài năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu thanh long đang có chiều hướng sụt giảm. Cụ thể, năm 2019 xuất khẩu thanh long đạt 1,25 tỷ USD; năm 2020 còn 1,12 tỷ USD. Đến năm 2021, thanh long chính thức mất vị thế trái cây “tỷ USD” khi giảm còn 998 triệu USD. 

Năm 2022, kim ngạch xuất khẩu thanh long chỉ đạt 632,6 triệu USD, giảm 38,7% so với năm 2021 và giảm 49,3% so với mức đỉnh năm 2019. Nguyên nhân một phần do Trung Quốc thực hiện chính sách Zero covid, kiểm soát chặt hàng hoá nhập khẩu.

Thanh long xuất khẩu sang Trung Quốc hiện vẫn thuận lợi. Các nhà vườn bán được giá cao. Tháng 1 vừa qua, thanh long được thu mua tại vườn giá dao động từ 20.000-35.000 đồng/kg, giúp nông dân lãi cao. Nhưng mấy năm qua, câu chuyện của trái thanh long được người tiêu dùng Việt biết đến không phải là thành tích "tỷ đô" hay sự thịnh vượng của người nông dân, mà là những đợt rớt giá và "giải cứu". Hầu như năm nào cũng có những đợt thanh long dội chợ với giá rẻ như cho, thậm chí bỏ thối ngoài đồng, trồng rồi chặt.

Đa sản phẩm, đa thị trường

Trao đổi với PV. VietNamNet, ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội rau quả Việt Nam, khẳng định, dù diện tích và sản lượng thanh long của Trung Quốc đã vượt Việt Nam, song năm 2022 do hạn hán nên sản lượng loại trái cây này bị ảnh hưởng nghiêm trọng, trong khi nhu cầu tiêu dùng vẫn tăng. 

“Vậy nên, trước mắt xuất khẩu thanh long sang Trung Quốc sẽ ít bị ảnh hưởng”, ông nói.

Theo ông, người Trung Quốc thích những trái cây có vỏ màu đỏ nên thường chọn mua thanh long về thờ cúng. Thanh long của Việt Nam được ưa chuộng hơn vì mẫu mã đẹp hơn. Sản lượng thanh long Trung Quốc sản xuất chưa đủ cung ứng cho thị trường nội địa, vẫn phải nhập lượng lớn. 

Thay vì đơn giá trị, thanh long cần phải chuyển qua đa giá trị (Ảnh: Phạm Công)

Tuy nhiên, ông Nguyên cũng cảnh báo, về lâu dài, trái thanh long Việt Nam sẽ gặp nhiều thách thức do Trung Quốc dần “tự cung tự cấp”. Bởi vậy, để cạnh tranh, giữ thị phần tại thị trường 1,4 tỷ dân này, các nhà vườn phải nâng cao chất lượng trái thanh long cũng như làm thương hiệu cho sản phẩm này.

Cùng với đó, cần đa dạng hoá thị trường, đưa sản phẩm vào chế biến gia tăng giá trị. Thực tế, ở Trung Quốc cũng có rất nhiều sản phẩm chế biến từ trái thanh long, trong đó rượu thanh long của họ rất nổi tiếng, ông Nguyên cho hay.

Giám đốc một doanh nghiệp xuất khẩu thanh long ở Bình Thuận cho biết, năm 2022, lượng thanh long xuất khẩu của công ty sang Trung Quốc sụt giảm 2/3 so với thời điểm trước khi xảy ra dịch Covid. Hai tháng đầu năm 2023, hoạt động xuất khẩu sang Trung Quốc thuận lợi hơi, song doanh nghiệp đang thúc đẩy thị trường Ấn Độ, châu Âu để giảm thiểu rủi ro.

Ông Đỗ Thanh Hiệp, Giám đốc HTX Thanh long sạch Hoà Lệ (Bình Thuận), thừa nhận, đa dạng hoá thị trường cũng như đa dạng sản phẩm sẽ giúp giá thanh long ổn định hơn.

Với khoảng hơn 200ha trồng thanh long, ông Hiệp cho biết, vài năm nay các thành viên của HTX và hộ nông dân liên kết đều canh tác theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau để xuất khẩu vào Mỹ, Nhật Bản và dần mở rộng sang thị trường Ấn Độ, Dubai, EU. Xuất khẩu sang Trung Quốc chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng sản lượng thanh long của HTX.

Ngoài xuất bán ăn tươi, HTX cũng chế biến các sản phẩm rượu thanh long, nước cốt thanh long, mứt, thanh long sấy dẻo, kem thanh long,... bán trên sàn thương mại điện tử.

“Thu hoạch thanh long, trái đẹp sẽ xuất bán ăn tươi, trái có mẫu mã xấu cho vào chế biến gia tăng giá trị. Sản phẩm sau chế biến cũng dễ bảo quản hơn trái tươi”, ô Hiệp nói. Thị trường cho trái cây chế biến còn rất tiềm năng, nếu được hỗ trợ tốt hơn về quảng bá sản phẩm cũng như làm thương hiệu thì đầu ra cho trái thanh long sẽ càng ổn định.

Thực tế, trong suốt thời gian dịch Covid, các hộ trồng thanh long của HTX đều vượt qua được, chỉ bị ảnh hưởng nhẹ.

Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan nhận định, muốn bền vững thì cần đi bằng nhiều con đường khác nhau. Thay vì đơn giá trị phải chuyển qua đa giá trị. Thay vì xuất quả tươi thì đưa bớt một phần vào chế biến, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu. Quan trọng hơn, không chỉ thanh long mà với mỗi một loại trái cây cần phải có một chiến lược phát triển từ vùng trồng cho đến chế biến, tiêu thụ, kế sách thâm nhập vào từng thị trường. 

Giá thanh long tăng gấp 3-4 lần, nông dân lãi lớn ăn Tết toSau một thời gian dài có giá rất rẻ, giờ đây giá thanh long vọt tăng mạnh. Các vựa thu mua ráo riết gom hàng với giá cao để xuất khẩu sang Trung Quốc, nông dân trồng thanh long lãi lớn, ăn Tết to.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Bé gái 5 tháng tuổi cần gấp 60 triệu đồng mổ tim
  • Vietnamese Prime Minister begins official visit to New Zealand
  • Điện Biên Phủ Campaign
  • Him Lam Base: From war’s resistance centre to today’s modern urban area
  • Bụng phình to do bệnh bẩm sinh, bé trai 3 tháng tuổi cầu cứu
  • Việt Nam, Canada promote cooperation in climate change response, renewable energy
  • Vietnamese, Lao public security ministries bolster cooperation
  • Việt Nam Coast Guard attends 18th ReCAAP ISC Governing Council Meeting
推荐内容
  • Chủ nhiệm UBKT TƯ: Ngăn chặn ‘tay không bắt giặc' trong BOT
  • Vice State President begins working trip to United Nations, US
  • PM Chính works with Vietnamese scholars and experts in Australia
  • Vietnamese, Lao parliaments step up cooperation
  • Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 7/2020
  • PM meets with Australian Governor