【đêm nay có trận bóng nào】Cho phép thành lập các trường THPT chuyên tư thục
Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm quyền cho phép thành lập trường THPT chuyên tư thục theo đề nghị của giám đốc Sở GD&ĐT hoặc lãnh đạo các trường đại học.
Nội dung này được quy định trong Nghị định 125 vừa được Chính phủ ban hành,épthànhlậpcáctrườngTHPTchuyêntưthụđêm nay có trận bóng nào quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục giai đoạn mới, thay thế Nghị định 46 năm 2017.
Nghị định mới cho phép mở trường THPT chuyên tư thục khi đảm bảo các điều kiện hoạt động như với trường THPT chuyên công lập. Các trường này phải có chương trình giáo dục, tài liệu giảng dạy - học tập, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đáp ứng tiêu chuẩn của trường chuyên.
Hiện cả nước có 70 trường THPT trực thuộc tỉnh và 8 trường THPT chuyên, năng khiếu trực thuộc đại học. Trong đó duy nhất 1 trường THPT năng khiếu tư thục thuộc trường Đại học Tân Tạo, tỉnh Long An.
Nghị định 125 còn có nội dung đáng chú ý về điều kiện thành lập cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông. Theo đó, trường học ở khu vực nội thành của các đô thị loại đặc biệt có thể thay thế diện tích khu đất xây dựng trường bằng diện tích sàn xây dựng.
Bộ GD&ĐT lý giải, tại các khu vực đô thị mới, địa bàn đông dân cư đang gặp tình trạng quá tải trường học, trong khi đó diện tích đất để xây dựng các cơ sở giáo dục tại các khu vực này ngày càng hạn chế. Nghị định 125 bổ sung quy định này nhằm khắc phục phần nào những hạn chế về thiếu trường thiếu lớp tại các khu vực đô thị có mật độ dân số cao, đặc biệt là Hà Nội và TP.HCM.
Bên cạnh đó, để bảo đảm nguyên tắc nhà nước đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư, không phân biệt nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, Nghị định 125 quy định mức vốn đầu tư hoạt động của cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông trong nước tương đương với cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông có vốn đầu tư nước ngoài.
Việc quy định cụ thể về mức vốn bảo đảm hoạt động của trường nhằm bảo đảm các cơ sở giáo dục có đủ nguồn lực tài chính để tổ chức các hoạt động giáo dục cũng như duy trì và phát triển hoạt động của nhà trường.
Nghị định số 125 cũng quy định điều kiện, thẩm quyền, thủ tục thành lập một số loại hình cơ sở giáo dục thường xuyên mới theo quy định của Luật Giáo dục 2019.
Cụ thể, một số loại hình trung tâm được thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường xuyên gồm: trung tâm ngoại ngữ - tin học, trung tâm ngôn ngữ và văn hóa, trung tâm giáo dục kỹ năng sống, trung tâm bồi dưỡng kiến thức văn hóa, nghệ thuật và các trung tâm khác thực hiện chương trình, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực làm việc, cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng cần thiết trong cuộc sống đáp ứng nhu cầu người học.
Hà Cường(责任编辑:La liga)
- ·Hội thảo Ngày công nghệ trái cây sáng tạo năm 2024
- ·Thay đổi thói quen để cải thiện huyết áp
- ·200 phần quà tặng học sinh nghèo, gia đình khó khăn
- ·Ươm mầm tri thức cho trẻ vùng sâu
- ·Người yêu dọa tung tin “nhạy cảm” nếu tôi đòi chia tay
- ·Khởi động cuộc thi "Tìm kiếm tài năng BDU.CAMAU” lần II
- ·Cứu sống bệnh nhân nhiều lần ngừng tim
- ·Bàn giao nhà “Mái ấm chiến sĩ nơi biên giới”
- ·Sửa đổi, bổ sung một số điều về tín dụng đầu tư của Nhà nước
- ·Vitamin D giúp giảm nguy cơ mắc một số căn bệnh ung thư
- ·Thu nhập ổn định từ dừa xiêm lùn, trái đỏ
- ·Kỷ niệm 14 năm ngày thành lập huyện Bù Gia Mập
- ·Chủ tịch UBND tỉnh kêu gọi khai thác hải sản đúng quy định
- ·Thiết thực cuộc thi Rung chuông vàng
- ·Giá điện sinh hoạt cao nhất hơn 3.600 đồng/kWh
- ·Chơn Thành tích cực chăm lo người lao động
- ·Nhạc sĩ Đặng Sơn Thuỷ: trót vương cung đàn
- ·Công trình cấp nước hoạt động chưa hiệu quả
- ·Giá xăng dầu hôm nay 21/9: Tuần tăng hơn 4%
- ·Tháo gỡ khó khăn tại khu tái định cư Dự án 33 xã Đắk Ơ