【kết quả girona】Tài chính, bất động sản có doanh nghiệp giải thể cao nhất
Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2012 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam phối hợp thực hiện với chủ đề “Tiếng nói cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam trên chặng đường đổi mới”.
Theàichínhbấtđộngsảncódoanhnghiệpgiảithểcaonhấkết quả gironao TS. Phạm Thị Thu Hằng - Tổng Thư ký VCCI, trong năm 2012, số doanh nghiệp tại Việt Nam đăng ký mới giảm cả về số lượng và tổng số vốn, trong khi đó, số lượng doanh nghiệp giải thể hoặc ngừng hoạt động lại tăng lên.
Số doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động vẫn gia tăng. |
Tính đến hết ngày 31/12/2012, số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh thành lập mới ước đạt khoảng 69.847 doanh nghiệp, với số vốn đăng kí ước đạt khoảng 467.265 tỷ đồng.
Trong khi đó, con số doanh nghiệp giải thể hoặc ngừng hoạt động lại tăng lên đến khoảng 54.261 doanh nghiệp (tăng 6,29% so với năm 2011). Số doanh nghiệp giải thể là 9.355 doanh nghiệp, tăng 22,9%; doanh nghiệp ngừng hoạt động là 44.906 doanh nghiệp.
Ngành có tỷ lệ doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động tăng mạnh thuộc về tài chính ngân hàng và kinh doanh bất động sản.
"Đã có trên 28% số doanh nghiệp được hỏi đã nêu lên lý do chính là vấn đề hàng tồn kho lớn trong thời gian qua đã tác động đến sự sống còn của các doanh nghiệp", TS. Hằng nói
Mặc dù vậy, theo báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2012 khi chọn ra 6 ngành tiêu biểu để phân tích bao gồm: Chế biến thủy sản, sản xuất đồ uống, sản xuất cấu kiện kim loại, bán lẻ thực phẩm đồ uống, quảng cáo, giới thiệu xúc tiến thương mại đã cho thấy, đặc điểm chung của 6 ngành này là đều có sự tăng trưởng về số lượng doanh nghiệp, về lao động, về tài sản và về doanh thu với các mức độ khác nhau. Những doanh nghiệp trong các ngành này có xu hướng ngày càng thu hẹp quy mô lao động nhưng tăng trưởng quy mô vốn.
Về vấn đề môi trường kinh doanh năm 2012, báo cáo của Ngân hàng Thế giới cho biết, Việt Nam được xếp hạng 99/185 quốc gia về môi trường kinh doanh, tăng một bậc với mức của năm 2011.
Riêng vấn đề về cấp phép xây dựng được cải cách nhiều nhất. Từ vị trí 67 của năm 2011 xuống vị trí 27 trong năm 2012.
Cả VCCI và Ngân hàng Thế giới đều đánh giá, sau 10 năm môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn đang ở mức dưới trung bình so với các nước trong khu vực và thế giới.
Nguyễn Việt
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·Chủ tịch Quốc hội: Giám sát 'không nên kéo quân ào ạt' tránh gây áp lực lên y tế
- ·Nuclear power key to green transition and energy security: General Secretary
- ·Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ phụ trách Kiểm soát vũ khí và An ninh quốc tế thăm VN
- ·Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- ·Nuclear power key to green transition and energy security: General Secretary
- ·Sửa Luật Giao dịch điện tử, thể chế hóa chủ trương về kinh tế số, chuyển đổi số
- ·Đề nghị tái giám sát phòng cháy, chữa cháy sau nhiều vụ đặc biệt nghiêm trọng
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Hành trình tăng trưởng ngoạn mục của Bắc Giang sau đại dịch
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·Đổi bằng lái xe trực tuyến cấp độ 4 sẽ loại bỏ dùng giấy khám sức khoẻ giả
- ·Điều đặc biệt ở nữ Trung tá Công an đầu tiên tham gia gìn giữ hòa bình
- ·Xem xét kỷ luật Ban cán sự đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiệm kỳ 2016
- ·Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
- ·Nuclear power key to green transition and energy security: General Secretary
- ·Plan to streamline Government's organisational apparatus finalised
- ·Xếp hàng trong đêm chờ làm thủ tục: Cục Lãnh sự nỗ lực hướng dẫn người dân
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Cán bộ thi hành án ở Thanh Hóa bị kiểm điểm vì lộ ‘ảnh nóng’ với người yêu cũ