【lịch thi đấu chung kết c2】Cẩn trọng với tình trạng lừa đảo trẻ em trên không gian mạng
Theẩntrọngvớitìnhtrạnglừađảotrẻemtrênkhônggianmạlịch thi đấu chung kết c2o ghi nhận từ Trung tâm Giám sát An toàn Không gian Mạng Quốc gia (NCSC), Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, thời gian qua, tình trạng lừa đảo trực tuyến có xu hướng dịch chuyển, nhắm tới người yếu thế, đặc biệt là trẻ em.
Hệ thống tiếp nhận cảnh báo an toàn thông tin mạng Việt Nam do Trung tâm Giám sát An toàn Không gian Mạng Quốc gia quản lý thời gian qua đã nhận được phản ánh của phụ huynh về việc con em họ bị đối tượng xấu trên mạng lừa gạt tình cảm, dụ dỗ chụp ảnh nhạy cảm để tổng tiền.
Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo vệ Trẻ em Việt Nam trên Không gian Mạng, nhận định việc trẻ em sử dụng internet ngày càng nhiều có thể khiến cho các em phải đối mặt nhiều hơn với rủi ro như bị lừa đảo, bắt nạt, bạo hành tinh thần trên mạng.
Cạm bẫy của những kẻ xấu ngày càng tinh vi và nguy hiểm, nhóm trẻ em thường được nhắm tới là từ 8-16 tuổi khi các em tò mò về nhận thức nhưng lại chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tự bảo vệ.
Theo nghiên cứu, khảo sát cũng như những tham vấn với trẻ em của tổ chức World Vision Việt Nam, nhiều trẻ em Việt Nam có số lượng bạn trên mạng xã hội lớn, lên tới 5.000 người.
Đáng nói là khoảng 50-70% số bạn bè trên mạng xã hội là người lạ, trẻ không hề biết họ là ai, chỉ cần thấy ảnh đại diện "trai xinh, gái đẹp" là kết bạn. Khảo sát cũng chỉ ra những rủi ro từ internet, mạng xã hội xảy ra với trẻ em ở thành phố và cả trẻ ở nông thôn.
Hiện nay, sóng 3G, 4G đã được các nhà mạng viễn thông phủ tới các địa bàn vùng sâu, vùng xa và mạng cáp quang internet đã đến được 100% các xã trên toàn quốc. Đồng thời, giá cước dịch vụ viễn thông không cao, cho phép trẻ em nông thôn cũng có thể tiếp cận với internet hằng ngày.
Việc sử dụng Internet giúp trẻ em vùng núi, biên giới, hải đảo, trẻ dân tộc thiểu số có cơ hội học tập, tìm hiểu thông tin không khác biệt so với trẻ ở thành phố. Tuy nhiên, mặt trái của sự tiện dụng này là những rủi ro trên mạng khi các em chưa có đủ kỹ năng, kinh nghiệm bảo vệ bản thân trên môi trường mạng.
Chỉ 10-15% trẻ em nông thôn, vùng sâu, vùng xa nhận thức được rủi ro từ môi trường mạng. Nhiều em đã được cập nhật về một số vấn đề như mất thông tin cá nhân, bị trêu, bị bắt nạt trên mạng, nhưng lại chưa được giáo dục nhận thức về rủi ro liên quan đến vấn đề xâm hại tình dục, mua bán người, lừa đảo. Thêm vào đó, nhiều cha mẹ ở nông thôn cũng không hiểu được những rủi ro trên internet để hỗ trợ con.
Để bảo vệ trẻ em, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có văn bản bổ sung thêm chức năng của Sở Thông tin và Truyền thông về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại địa phương. Mới đây, trong dự thảo sửa đổi Nghị định 72/2020/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng, Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đề xuất bổ sung các quy định về bảo vệ trẻ em trên mạng.
Bên cạnh đó, thời gian qua, Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (VN-COP) đã kết nối, phối hợp với một số đơn vị (VietNet-ICT, Meta, VTC NetViet) để triển khai các khóa học miễn phí dành cho bố mẹ và giáo viên trên nền tảng số OneTouch, giúp nhiều người lớn có kiến thức, kỹ năng cơ bản để đồng hành cùng con trên môi trường số.
Ngoài ra, một số giải pháp kỹ thuật hỗ trợ bảo vệ trẻ em cũng đang được Cục An toàn thông tin, Bộ thông tin và truyền thông phối hợp với các đơn vị thuộc Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng triển khai nhằm trang bị kỹ năng số cho trẻ em, giúp các em nhận biết, phòng tránh, xử lý, ứng phó với những rủi ro trên môi trường mạng.
Trang bị kiến thức, kỹ năng số cho trẻ em theo từng độ tuổi để các em biết tự bảo vệ mình và biết cách tương tác an toàn là rất cần thiết. Cục trưởng Cục trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đặng Hoa Nam cho rằng đó là “vaccine số” dành cho những “công dân số nhí”. “Vaccine số” sẽ là một quá trình tiếp thu, học hỏi, từ kiến thức đến nhận thức và trở thành các kỹ năng hoạt động, ứng xử trên môi trường mạng; từ các hành vi văn hóa cho đến những hành vi cảnh giác như tự bảo vệ mình.
Bảo Linh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·SeaBank nhận giải thưởng Sao vàng Đất Việt và thương hiệu dẫn đầu Việt Nam 2018
- ·Huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam đạt chuẩn nông thôn mới
- ·Sau Thương Tín, NSƯT Trịnh Kim Chi giúp Mạc Can và nhiều nghệ sĩ khó khăn
- ·Ổ cứng HDD 6 TB nhanh nhất thế giới
- ·Quận Cầu Giấy sắp đón trung tâm thương mại và văn phòng Tháp đôi FLC
- ·Thời tiết ngày 17/4: Cả nước có mưa, Tây Nguyên và Nam Bộ đề phòng lốc, sét, mưa đá
- ·Đưa hơn 270 công dân Việt Nam từ Malaysia về nước
- ·'Quái kiệt' Xuân Hoa sống khổ cực, qua đời trong phòng trọ vì Covid
- ·Loạt xe ô tô 4 chỗ đẹp long lanh này bán ‘siêu chạy’ tại VN, chục nghìn người đổ xô mua
- ·Nguyễn Hoài Hương với 'Giấc mơ' hội họa
- ·FLC Green Apartment – 'thỏi nam châm' của thị trường BĐS 2019
- ·Infographic: Du lịch thế giới còn xa mới phục hồi sau đại dịch COVID
- ·Hướng dẫn sử dụng kinh phí Giải báo chí Quốc gia
- ·Tăng thuế để hạn chế XK vàng nguyên liệu trá hình
- ·Mazda3 2019 lộ mức giá từ 500 triệu có gì đặc biệt?
- ·Trang trí cổ động trực quan chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước
- ·Thanh Hoá: Dự chi hơn 1.700 tỷ đồng hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid
- ·Giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ tuần qua giảm mạnh nhất kể từ tháng Ba
- ·Thợ cắt tóc 25 tuổi kiếm được 6,4 tỷ đồng /năm như thế nào
- ·NSƯT Quang Thắng tham gia vở diễn mới của NSND Trung Hiếu