【kèo colombia】Cường quốc nước mắm
Ảnh minh họa. Internet |
Có thể đã từng đúng như thế,ườngquốcnướcmắkèo colombia nhưng cũng đã đến lúc thay đổi cách suy nghĩ, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh lây lan và nhất khi những người cùng ăn chung mâm với chúng ta không chỉ là cha mẹ, vợ chồng, anh em ruột thịt.
Giống như bản thân nước mắm vậy. Nếu bạn nghĩ đó là “đặc sản” riêng có ở Việt Nam, thì bạn cũng nên thay đổi suy nghĩ.
Nếu không sợ quá lời thì nước mắm, chất nước rỉ từ cá, tôm và một số động vật nước khác được ướp muối lâu ngày, đã có mặt từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam và từ cổ chí kim trên khắp địa cầu. Bạn có thể cười khi ai đó nói rằng làm món mỳ Ý spaghetti quốc hồn quốc tuý không thể thiếu… nước mắm, nhưng đối với nhiều người Ý chính cống, đó là sự thật! Người Hy Lạp cổ đại, Rome, Carthage và sau đó là Byzantine đã biết làm nước mắm bằng cách muối một số loại cá, phổ biến nhất là cá trống (một loại cá biển nhỏ thuộc họ cá cơm đặc hữu ở vùng bờ biển Amalfi, miền Nam nước Ý). Vì loại cá này được gọi là garos, nên nước mắm cổ đại vùng Địa Trung Hải có tên là garum, được đựng trong các vò cổ đặc trưng. Người Anh cũng có “fish sauce”, nhưng có lẽ được mang sang từ thuộc địa Ấn Độ. Thái Lan, một nước Đông Nam Á, dĩ nhiên cũng có nước mắm, cách làm cũng như màu sắc và mùi vị rất giống nước mắm Việt Nam, được gọi là nam pla. Nhật Bản có đến ba loại mắm nổi tiếng là shottsuru ở tỉnh Akita, ishiru ở tỉnh Ishikawa, và ikanago-jōyu ở tỉnh Kagawa…
Trong khi đó người Trung Quốc, dù nổi tiếng ưa dùng nước tương (chẳng thế mà món này còn được gọi là tàu xì sao?), cũng có nước mắm, được gọi là “ngư lộ”. Đại Việt sử ký toàn thư, khắc in vào năm Chính Hòa thứ 18 (1697), phần viết về Lê Đại Hành hoàng đế, có ghi lại sự kiện hoàng đế họ Lê được vua nhà Tống phong làm Nam Bình Vương. Kể từ đó trở đi, vua Tống không sai sứ sang bắt cống nạp… nước mắm nữa. Có thể suy luận rằng thời Tiền Lê, nước mắm Việt đã nổi tiếng ngon, đến mức được người Trung Quốc, dù đã có thứ nước chấm căn cốt khác (xì dầu), thậm chí dù cũng có sản phẩm tương tự của riêng họ (ngư lộ), vẫn coi nước mắm Việt như một thứ sản vật trân quý.
Theo thống kê của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (năm 2016), sản lượng nước mắm của cả nước hiện vào khoảng 200 triệu lít mỗi năm, trong đó 75% là nước mắm công nghiệp; còn lại là sản phẩm của gần 2.800 doanh nghiệp và hộ sản xuất truyền thống. Dù không thể đăng ký “bản quyền sáng chế”, nhưng có thể nói, Việt Nam vẫn là một cường quốc nước mắm.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Năm 2024, Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết Long An nộp ngân sách ước đạt 2.200 tỉ đồng
- ·'Dẫm đạp' hay 'giẫm đạp' mới đúng chính tả?
- ·Từ nhân viên bảo vệ trở thành hiệu trưởng ở tuổi 39
- ·Nhiều tỉnh miền Trung cho học sinh nghỉ học tránh bão số 4
- ·Góp ý dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y
- ·Ai là ứng viên nữ phó giáo sư trẻ nhất 2024?
- ·Phân biệt Tiếng Việt: 'Quá trớn' hay 'quá chớn'?
- ·'Dẫm đạp' hay 'giẫm đạp' mới đúng chính tả?
- ·Chạnh lòng tình yêu ngày tết
- ·Nam sinh Hà Nội bị đánh dã man ngay giữa lớp học, nhà trường nói gì?
- ·Cử tri huyện Thủ Thừa kiến nghị cần bình ổn giá xăng dầu
- ·Cựu sinh viên 'rút ruột' tiền ủng hộ đồng bào miền Bắc đã khắc phục hậu quả
- ·Nhiều tỉnh miền Trung cho học sinh nghỉ học tránh bão số 4
- ·Bài toán đơn giản của học sinh nhưng nhiều người vẫn phải 'chào thua'
- ·Bi thảm một mối tình bất chính
- ·Vị vua nào 2 tuổi lên ngôi, 2 năm sau bị ông ngoại chiếm mất ngai vàng?
- ·Một quận ở Hà Nội cần tuyển 19 hiệu phó, 210 giáo viên biên chế
- ·7 năm, thầy giáo về hưu may trăm bộ áo dài tặng các nữ sinh nghèo
- ·Anh kỹ sư cơ khí về quê trồng nấm
- ·25 giáo viên THPT bị thanh tra 'điểm tên' yêu cầu trả lại hàng trăm triệu đồng