会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bayern munchen vs】Tư duy đột phá trong phát triển của Quảng Trị!

【bayern munchen vs】Tư duy đột phá trong phát triển của Quảng Trị

时间:2024-12-23 21:32:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:495次
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Võ Văn Hưng (áo xanh đứng giữa) cùng với nhà đầu tưkhảo sát môi trường đầu tư tại Khu kinh tếĐông Nam

Bức tranh kinh tế của tỉnh có nhiều gam màu sáng với lĩnh vực năng lượng tái tạo đang phát triển mạnh và Khu kinh tế Đông Nam thu hút nhiều nhà đầu tư đến với địa phương.

“Trái tim” Khu kinh tế Đông Nam

Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị có quỹ đất gần 24.000 ha,ưduyđộtphátrongpháttriểncủaQuảngTrịbayern munchen vs là khu kinh tế biển đa ngành, được xác định là một cực phát triển, điểm đột phá của tỉnh Quảng Trị. Đây là trung tâm lớn về công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, điện năng, du lịch, thương mại dịch vụ và cảng biển nước sâu của miền Trung. Tại đây hội tụ đủ điều kiện để hình thành, phát triển khu kinh tế đa chức năng, từ đó tạo động lực thúc đẩy cực tăng trưởng của địa phương.

Chiến lược phát triển kinh tế của Quảng Trị được xác định là đầu tư dự ánđiện khí và nhiệt điện, biến tỉnh trở thành trung tâm năng lượng của miền Trung. Giữa tháng 1/2022, Quảng Trị và Tổ hợp các nhà đầu tư gồm Tập đoàn T&T, Công ty cổ phần Năng lượng Hanwha, Tổng công ty Điện lực Nam Hàn Quốc (KOSPO) và Tổng công ty Khí Hàn Quốc (KOGAS) đã khởi công Dự án Trung tâm Điện khí LNG Hải Lăng - giai đoạn I (1.500 MW), với tổng vốn đầu tư là 53.668 tỷ đồng (tương đương 2,32 tỷ USD), thực hiện tại khu phức hợp năng lượng thuộc Khu kinh tế Đông Nam.

Theo kế hoạch, Dự án sẽ được đưa vào vận hành thương mại năm 2026 - 2027. Ông Đỗ Quang Hiển, Chủ tịch HĐQT, kiêm Tổng giám đốc T&T Group cho biết, cùng với việc sử dụng nhiên liệu LNG sạch, Dự án sẽ góp phần giảm thiểu những tác động ảnh hưởng đến môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, bảo đảm tiêu chí về môi trường theo các công ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.

“Đây sẽ là dự án mang tầm quốc tế với giá trị phát triển bền vững, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, đồng thời đóng góp vào nguồn năng lượng sạch cả nước, hiện thực hóa mục tiêu đưa Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 theo đúng cam kết của Chính phủ tại Hội nghị COP26, cũng như thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và quốc tế, trong đó có điện khí LNG”, ông Hiển nhấn mạnh.

Nói về cơ duyên nhà đầu tư dự án này tìm đến Quảng Trị, ông Võ Văn Hưng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị nhớ lại: “Cuối năm 2020, tôi cùng các đồng chí lãnh đạo tỉnh tiếp cận một nhân vật khá đặc biệt, ông Paolo Scaroni, Tổng giám đốc Tập đoàn năng lượng dầu khí ENI của Italia, một trong 10 tập đoàn năng lượng lớn nhất thế giới. Ở Việt Nam, tên tuổi đối tác đến từ Italia còn khá mới nếu so với Nga, Mỹ, Anh, nhưng tôi có niềm tin rằng, họ gắn với một trong những thành công nổi bật nhất trong tiến trình hội nhập, phát triển của đất nước đầu thế kỷ này”.

ENI có mặt ở Việt Nam từ trước đó. Chuyện bắt đầu từ ngày 21/1/2013, tại Roma (Italia), Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) và Tập đoàn Năng lượng dầu khí ENI ký Biên bản ghi nhớ hợp tác trước sự chứng kiến của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Italia Giorgio Napolitano. Bảy năm kể từ ngày ký kết biên bản ghi nhớ, gần như không có thông tin gì đáng kể về hoạt động của ENI tại Việt Nam. Thế nhưng, vô cùng sửng sốt, tháng 7/2020, văn phòng điều hành ENI Vietnam B.V công bố, phát hiện mỏ dầu khí Kèn Bầu, trữ lượng lớn nhất Việt Nam, cách đất liền Quảng Trị 65 km.

Thông tin về mỏ Kèn Bầu được nhắc đến trong hầu hết cuộc họp của các nhà hoạch định, đầu tư, kinh doanh, gợi mở hàng loạt chương trình, dự án xây dựng những đường ống dẫn, nhà máy, khu công nghiệp, hạ tầng giao thông, cảng biển, dịch vụ hậu cần, logistics…

Với riêng Quảng Trị, thậm chí còn hơn cả gợi ý chuyện làm ăn, điều này trở thành niềm hy vọng. Ông Võ Văn Hưng cho biết, tỉnh đã xây dựng và phê duyệt Quy hoạch phát triển khí và các dự án có nhu cầu sử dụng khí trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến 2035, tạo cơ sở cho việc phát triển thị trường khí tại Quảng Trị và khu vực. Ngày 23/3/2021, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Khu công nghiệp Quảng Trị, do Liên doanh VSIP-Amata-Sumitomo làm chủ đầu tư.

Một sự kết nối liên hoàn trong tư duy và hành động, thể hiện khát vọng vươn lên mạnh mẽ của Quảng Trị ngay trong năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, với quyết tâm trở thành trung tâm năng lượng của khu vực và cả nước, trong đó ưu tiên phát triển điện khí, điện gió và điện mặt trời.

Tầm nhìn phát triển

Quảng Trị luôn chủ động mời gọi các tập đoàn kinh tế lớn, những “sếu đầu đàn” đủ tiềm lực, có thiện chí và trách nhiệm khi tiềm năng đã được khai thông mà Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị chính là sân chơi đang rộng mở. Để tạo đòn bẩy cho nền kinh tế phát triển thì hạ tầng giao thông phải là yếu tố tiên quyết. Vì vậy, tỉnh đặc biệt chú trọng hoàn thiện hệ thống giao thông đồng bộ từ đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển và hạ tầng logistics.

Năm 2021 là một năm đầy khó khăn và thử thách đối với Quảng Trị, không chỉ bởi ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, mà còn bởi thiên tai, lũ lụt lớn chưa từng có trong lịch sử. Thế nhưng, kinh tế tỉnh vẫn có những gam màu sáng, với 59 dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư, tổng vốn 70.032 tỷ đồng. Trong đó, 8 dự án tại Khu kinh tế Đông Nam, tổng vốn 62.137 tỷ đồng và 51 dự án ngoài khu kinh tế với tổng vốn 7.896 tỷ đồng.

Ngoài Dự án Trung tâm điện khí LNG Hải Lăng - giai đoạn I, tổng vốn gần 54.000 tỷ đồng, một số dự án lớn khác có thể kể ra như: Khu công nghiệp Quảng Trị với tổng vốn 2.074 tỷ đồng; Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp đa ngành Triệu Phú có tổng vốn 4.534 tỷ đồng; 3 dự án nhà máy điện gió Hướng Linh 5, Hướng Nghiệp 2, Hướng Nghiệp 3, với tổng vốn đầu tư 4.068 tỷ đồng…

Cùng với đó, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chủ trương đầu tư một dự án ODA tại Quảng Trị với tổng mức đầu tư 921,7 tỷ đồng; Dự án Phát triển đô thị ven biển miền Trung hướng tới tăng trưởng xanh và ứng phó biến đổi khí hậu TP. Đông Hà, sử dụng vốn vay của Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) với tổng mức đầu tư 1.149 tỷ đồng….

Gần đây nhất, ngày 20/12/2021, Phó thủ tướng Lê Văn Thành ký Quyết định 2148/QĐ-TTg về chủ trương đầu tư dự án xây dựng Cảng hàng không Quảng Trị theo phương thức đối tác công tư (PPP). Dự án được đầu tư xây dựng trong 2 giai đoạn, với tổng mức đầu tư dự kiến là 5.822,9 tỷ đồng tại các xã Gio Quang, xã Gio Hải và xã Gio Mai (huyện Gio Linh).

Cũng từ chiến lược giao thông đi trước một bước, ngoài hàng không và cảng biển, tỉnh Quảng Trị đang triển khai thực hiện dự án đường ven biển nhằm khai thác tiềm năng phát triển dịch vụ, du lịch và đô thị ven biển; dự án Quốc lộ 15D từ cảng Mỹ Thủy đến Cửa khẩu quốc tế La Lay…

Việc hình thành tuyến đường này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển quốc gia nói chung và tỉnh Quảng Trị nói riêng. Khi tuyến đường này hoàn thành sẽ tạo thêm trục hành lang song song với Hành lang kinh tế Đông - Tây, cũng như kết nối đường cao tốc Bắc - Nam và hai nhánh Đông - Tây đường Hồ Chí Minh, nhằm tăng cường việc giao thương hàng hóa khu vực Bắc Trung bộ và ven biển miền Trung với khu vực Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan.

“Một khi đã hội tụ được tâm sức, trí tuệ, chủ trương, chính sách, ắt sẽ tạo ra mối liên kết bền vững trong kiến tạo và dựng xây”, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị bày tỏ.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ
  • Đà Nẵng vận động ngư dân phân loại và mang rác về bờ
  • Agribank nỗ lực thúc đẩy tín dụng xanh, phát triển bền vững
  • Phú Yên kiên quyết xóa các điểm nóng về rác thải nhựa
  • Hà Nội: Tiếp thu cầu thị, điều chỉnh cấp và kiểm tra giấy đi đường phù hợp với thực tiễn
  • Phân loại rác tại nguồn ở Hải Phòng: Hàng loạt đơn vị chung tay
  • BIDV đồng hành cùng Hội nghị Năng lượng tái tạo 2023
  • Xu hướng tiêu dùng xanh và thời cơ của doanh nghiệp
推荐内容
  • Lượng lớn hàng giả mạo nhãn hiệu, hàng kém chất lượng bị tiêu hủy
  • Xử lý vi phạm chính sách tái chế, thu gom bắt buộc thế nào?
  • Những chính sách môi trường mới nào có hiệu lực từ năm 2022?
  • Tiêu dùng xanh trong bối cảnh hiện nay: Thực trạng và giải pháp
  • Kinh tế tư nhân là ‘lực kéo’ quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam
  • Kêu gọi hành động, đưa ra hiệp ước chấm dứt ô nhiễm nhựa