【ket qua tran uc】Chuyển đổi số nhằm nâng cao năng suất, doanh nghiệp cần đi theo hướng nào?
Lợi ích từ quá trình chuyển đổi số
Theểnđổisốnhằmnângcaonăngsuấtdoanhnghiệpcầnđitheohướngnàket qua tran uco ông Nguyễn Kim Hùng, Chủ tịch Tập đoàn Kim Nam, chuyển đổi số (Digital transformation) là việc ứng dụng công nghệ và kỹ thuật số vào các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc này sẽ làm thay đổi toàn diện (transformation) cách thức mà một doanh nghiệp hoạt động, tăng hiệu quả, tối ưu hóa hiệu suất làm việc và mang lại giá trị cho khách hàng.
Đối với doanh nghiệp, chuyển đổi số mở ra những mô hình kinh doanh mới, tạo ra giá trị mới, giúp GDP Việt Nam tăng tới 1,1%/năm. Chuyển đổi số giúp kết nối, thu ngắn khoảng cách của các bộ phận trong doanh nghiệp; thúc đẩy hiệu quả trong quản trị doanh nghiệp; nâng cao năng suất lao động quốc gia; nâng cao chất lượng sản phẩm; nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm quốc nội.
Về tình hình và cơ hội phát triển khoa học công nghệ và chuyển đổi số, theo báo cáo của Google, Tamesek và Bain & Company (2019), kinh tế số của Việt Nam và Indonesia tăng trưởng dẫn đầu khu vực Đông Nam Á (khoảng 38%) và có thể đạt mục tiêu 43 tỷ USD vào năm 2025. Chuyển đổi số của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có thể đóng góp từ 24 tỷ đến 30 tỷ USD vào GDP Việt Nam góp phần phục hồi kinh tế hậu COVID-19.
“Do ảnh hưởng của Covid19 đã gia tăng mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số. Hàng chục ngàn trường học đã sử dụng những phần mềm học trực tuyến giúp trẻ em vẫn có thể học tập mà không phải đến trường. Mô hình Đại học điện tử cũng phát huy tối đa hiệu quả khi các dữ liệu được liên thông. Chuyển đổi số mở ra những mô hình kinh doanh mới cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, đẩy mạnh số hóa hệ thống hành chính công”, ông Nguyễn Kim Hùng cho hay.
Những khó khăn của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Chủ tịch Tập đoàn Kim Nam cho rằng, quá trình phát triển KH&CN của doanh nghiệp Việt Nam hiện còn gặp một số khó khăn. Cụ thể, mức đầu tư bình quân cho nghiên cứu KH&CN của một tập đoàn lớn của Nhà nước khá thấp. Khu vực kinh tế tư nhân hầu như chưa tham gia vào hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D). Thường đổi mới công nghệ một cách thụ động do nhu cầu phát sinh trong SXKD, không có kế hoạch dài hạn, phương thức được sử dụng nhiều nhất là nguồn công nghệ nhập khẩu.
Theo khảo sát của GTZ và VCCI, doanh nghiệp khu vực tư nhân chỉ dành ít hơn 0,1% doanh thu cho hoạt động nghiên cứu, triển khai, phát triển công nghệ.
Đối với bộ phận doanh nghiệp nhỏ và vừa, Việt Nam có 72% doanh nghiệp nhỏ và vừa đang tìm cách chuyển đổi số để đưa sản phẩm và dịch vụ mới ra thị trường, tăng so với mức 32% của năm 2019, tập trung vào nâng cấp phần cứng công nghệ thông tin, công nghệ đám mây và an ninh mạng. Theo số liệu từ Enterprise cho biết có 76% doanh nghiệp Việt Nam chưa bắt đầu chuyển đổi số, gấp 1,5 lần so với thế giới.
Tuy nhiên, trong quá trình này, doanh nghiệp Việt Nam thường gặp khó khăn về vốn và nguồn lực. Bởi theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Việt Nam có hơn 98,1% doanh nghiệp nhỏ và vừa và 99% doanh nghiệp này đang gặp khó khăn về vốn. Chính vì thiếu vốn, nên các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ ưu tiên đầu tư vào các hình thức tăng trưởng ngắn hạn thay vì đầu tư cho KH&CN. Do đó, Nhà nước cần hỗ trợ chính sách để doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn đầu tư đổi mới KH&CN và chuyển đổi số.
“Đại dịch Covid-19 đang diễn ra để lại hậu quả nặng nề đối với nền kinh tế, doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng không có doanh thu để tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh và giữ chân người lao động. Tuy Nhà nước đã tung ra gói 62.000 tỷ để hỗ trợ nhưng chưa thực sự hiệu quả với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nguồn vốn chưa tới được với doanh nghiệp do những thủ tục chính sách còn bất cập, chưa hợp lý”, ông Nguyễn Kim Hùng nêu khó khăn của doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Kim Hùng, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Kim Nam. Ảnh: Báo đầu tư
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Mì tôm Nestle bị thu hồi hàng tấn chỉ trong 2 ngày
- ·Chồng không cho, vợ vẫn lấy được ½ tài sản kinh doanh riêng?
- ·Gây tai nạn mà chưa đền bù, có được phép lấy xe vi phạm?
- ·Cứu người phụ nữ 'sống nay chết mai'
- ·Thuốc trị nấm âm đạo Terazol có nguy cơ gây tử vong
- ·Đóng BHXH 6 tháng trở lên, sinh con được hưởng chế độ thai sản
- ·Bị bệnh chết khi đang tại ngũ có được công nhận là liệt sỹ?
- ·Nấu sữa bỏ mối sỉ cũng phải thành lập công ty?
- ·Nguy hại không ngờ từ bỏng ngô
- ·Sắp lấy chồng mà không sao quên được người cũ
- ·Sức khỏe bà bầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi hóa chất phthalates
- ·Quá giới hạn với tình cũ nhưng không thấy có lỗi với chồng
- ·Để tiến thân, liều chơi trò tình ái với sếp
- ·Nếu dành tiền chữa bệnh cho vợ thì con đói
- ·Cẩn thận với chiêu “chặt chém” đầu năm
- ·Cán bộ xã ém đơn, dân mất đất khiếu kiện kéo dài
- ·Gái quê về làm dâu phố
- ·Anh Nam xuất viện: Việc đầu tiên tôi sẽ qua thăm con
- ·Thói quen có hại cho sức khỏe và gây nguy hiểm cho đôi mắt
- ·Cô sinh viên nghèo gạt nước mắt rời giảng đường