【thông kê bóng đá】Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi)
Các dự án điện chậm tiến độ: Cần sửa Luật đấu thầu Khắc phục hạn chế trong Luật Đấu thầu Quy định chi tiết về việc lựa chọn nhà thầu của Luật Đấu thầu |
Bảo đảm minh bạch trong hoạt động đấu thầu
Phát biểu tại phiên họp,ỦybanThườngvụQuốchộichoýkiếnvềdựánLuậtĐấuthầusửađổthông kê bóng đá Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, dự thảo luật lần này có nhóm các quy định sửa đổi, bổ sung nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác đấu thầu, bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch trong hoạt động đấu thầu.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi) |
Theo đó, sửa đổi, bổ sung quy định về các trường hợp chỉ định thầu nhằm tạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi để áp dụng trong các trường hợp cấp bách hoặc cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án lớn, trọng điểm như: Gói thầu phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh; gói thầu thuộc các dự án quan trọng quốc gia cần triển khai ngay theo Nghị quyết của Quốc hội; gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn; gói thầu thực hiện công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư.
Bên cạnh đó, sửa đổi, bổ sung quy định về lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt theo hướng làm rõ, phân định cụ thể các trường hợp, điều kiện áp dụng chỉ định thầu và điều kiện áp dụng lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt.
Đồng thời, đẩy mạnh phân cấp cho Bộ trưởng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh trong việc quyết định lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ chỉ quyết định về danh mục, quy trình lựa chọn nhà thầu đối với trường hợp gói thầu thuộc dự toán mua sắm thường xuyên của các cơ quan nhà nước có phạm vi áp dụng chung trên cả nước.
Đáng chú ý, bổ sung quy định cho phép hồ sơ mời thầu được đưa ra yêu cầu hàng hóa phải có xuất xứ từ một nhóm quốc gia, vùng lãnh thổ cụ thể trong trường hợp cần mua hàng hóa có chất lượng tốt, tiên tiến, hiện đại, công nghệ cao, trong đó có vật tư, trang thiết bị y tế.
Sửa đổi, bổ sung quy định về đánh giá uy tín nhà thầu; cách xác định chi phí cho toàn bộ vòng đời sử dụng của hàng hóa, công trình; mua sắm sản phẩm thân thiện môi trường nhằm hạn chế tình trạng nhà thầu bỏ thầu giá rẻ để trúng thầu, không bảo đảm tiến độ, chất lượng thực hiện hợp đồng.
Cùng với đó, bổ sung quy định về mua sắm tập trung theo hướng áp dụng “thỏa thuận khung mở” để tạo cơ sở pháp lý cho việc lựa chọn nhiều nhà thầu trúng thầu cung cấp hàng hóa nhằm tăng tính cạnh tranh và bảo đảm khả năng cung cấp hàng hóa của nhà thầu; bổ sung quy định cho phép chỉ định thầu, đàm phán trực tiếp với các nhà sản xuất ngoài hình thức đấu thầu rộng rãi để mua sắm thuốc, hàng hóa trong trường hợp dịch bệnh, cấp bách.
Làm rõ thế nào là “trường hợp đặc biệt”?
Ông Nguyễn Phú Cường, Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cho biết, Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách tán thành về sự cần thiết sửa đổi Luật nhằm kịp thời khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật hiện hành; bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong đấu thấu, lựa chọn nhà thầu và quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước.
Đối với chỉ định thầu (Điều 19), dự thảo Luật quy định 11 trường hợp chỉ định thầu. Dự thảo Luật đã bổ sung, mở rộng thêm nhiều trường hợp áp dụng hình thức chỉ định thầu, điều này là chưa thực sự phù hợp với mục tiêu “nâng cao tính cạnh tranh, công khai, minh bạch, hiệu quả kinh tế”.
Do vậy, cần giới hạn việc áp dụng chỉ định thầu với các trường hợp đặc thù: Dự án cấp bách; đảm bảo bí mật liên quan đến an ninh, quốc phòng; đầu tư mua sắm thuốc, hóa chất, sinh phẩm, trang thiết bị, vật tư y tế phòng chống dịch bệnh trong trường hợp khẩn cấp, các trường hợp đặc thù gắn với việc đảm bảo yêu cầu đồng bộ về công nghệ, nghiên cứu thử nghiệm, mua bán bản quyền sở hữu trí tuệ.
"Đề nghị Chính phủ rà soát cụ thể từng trường hợp, đánh giá tác động của các trường hợp này để bảo đảm mục tiêu, yêu cầu sửa đổi Luật Đấu thầu đã đặt ra, tránh việc lợi dụng, lạm dụng chỉ định thầu" - ông Nguyễn Phú Cường nêu.
Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách cũng cho rằng, việc bổ sung quy định về trường hợp đặc biệt lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư là cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Tuy nhiên, đề nghị Chính phủ làm rõ thế nào là trường hợp đặc biệt, thế nào là đặc thù; đồng thời cần quy định nguyên tắc, tiêu chí, điều kiện, yêu cầu đối với các gói thầu được áp dụng lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt.
Thống nhất với những quy định ưu đãi trong lựa chọn nhà thầu quy định tại Điều 8 dự thảo Luật, tuy nhiên, Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách đề nghị Chính phủ rà soát quy định ưu đãi đối với hàng hóa sản xuất trong nước để bảo đảm phù hợp, không trái với các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Có nội dung ưu đãi quy định chung chung, không lượng hóa cụ thể khó áp dụng trong thực tế hoặc tùy nghi áp dụng, đề nghị cần rà soát quy định cụ thể các nội dung này.
Về đấu thầu tập trung, mua thuốc, cung cấp sản phẩm, dịch vụ công, ông Nguyễn Phú Cường cho hay, đa số ý kiến của Ủy ban Tài chính - Ngân sách đề nghị Chính phủ đánh giá toàn diện, sâu sắc những vướng mắc, bất cập trong việc thực hiện đấu thầu tập trung, mua thuốc, trang thiết bị y tế thời gian qua để có những quy định cụ thể hơn, hạn chế việc giao Chính phủ quy định chi tiết.
Theo Chủ nhiệm Uỷ ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga, vừa qua nổi lên tình trạng về tham nhũng, tiêu cực, gian lận trong đấu thầu. Có nguyên nhân do luật không? Cần chỉ rõ quy định nào để sửa đổi? cũng như luật đã có những quy định nào để sửa đổi, tập trung khắc phục để chống tham nhũng, tiêu cực, gian lận trong đấu thầu?.
"Chỉ định thầu đúng ra phải càng ngày thu hẹp lại nhưng luật lại mở ra. Chỉ nên chỉ định thầu trong trường hợp cấp bách, đầu tư mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế trong trường hợp khẩn cấp. Do đó cần quy định chặt để tránh lạm dụng, và quy định rõ thế nào là trường hợp đặc biệt” - Chủ nhiệm Uỷ ban Tư pháp đặt vấn đề.
Phát biểu tại phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, nhiều vấn đề chưa có những quy định mới, vẫn là những quy định cũ. Ví như kết quả giảm giá sau đấu thầu vẫn rất thấp. Vậy tại sao có tình trạng này? và luật khắc phục tình trạng này thế nào? cái nào do luật pháp, cái nào tổ chức thực hiện?
Nhất là có tình trạng “quân xanh, quân đỏ”, thông thầu, tham nhũng, tiêu cực, vậy luật khắc phục tình trạng này ở chỗ nào?"Chắc chắn là có lỗ hổng thì mới diễn ra tình trạng này và lỗ hổng hiện nay có phải ở luật không? Nếu hổng thì hổng ở đâu và vá ở đâu, sửa chỗ nào?” - Chủ tịch Quốc hội nói.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chồng tôi không quên tình cũ
- ·Nổ lớn ở kho container Bangladesh, hơn 100 người thương vong
- ·Chồng giáo viên thiệt mạng trong vụ xả súng ở Mỹ qua đời vì đau tim
- ·Xung đột Israel
- ·Giá vàng tuần qua “nhảy múa” sau hai phiên đấu thầu thành công
- ·Đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện bao lâu thì được lương hưu?
- ·Quan chức Triều Tiên bất ngờ nổi tiếng do Covid
- ·Thành phố Kharkiv lớn thứ hai của Ukraine lại bị tấn công
- ·Phổ biến chính sách trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến và chế tạo
- ·6 tháng đầu năm 2024: Lợi nhuận trước thuế của BIC tăng trưởng gần 40% so với cùng kỳ
- ·Vàng quay đầu giảm giá nhưng vẫn ế ngay trước ngày Thần tài
- ·Giáng sinh lan tỏa yêu thương
- ·Hà Tĩnh: Thu giữ gần 1 tấn vải, quần áo không có hóa đơn chứng từ
- ·Trường đại học Sư phạm Huế có phó hiệu trưởng mới
- ·Giao dịch sản phẩm OCOP trên nền tảng TikTok đạt hơn 100 tỷ đồng
- ·Nga tiến công nhanh, Ukraine tiết lộ có thể rút quân khỏi miền đông
- ·Tạo động lực khi doanh nghiệp bảo hiểm được vinh danh nhiều giải thưởng uy tín
- ·Thay đổi hệ tư tưởng để dễ dàng tận dụng lợi thế ở thị trường bảo hiểm Việt Nam
- ·Thanh niên chăm sóc các công trình ghi công liệt sĩ
- ·Trường nghề khó tuyển sinh