【kqbd berlin】Truy xuất nguồn gốc: Ngành dệt may cần phát triển bền vững, linh hoạt với yêu cầu của thị trường
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm đang trở thành xu hướng bắt buộc của các thị trường nhập khẩu
Thông tin về bối cảnh của ngành,ấtnguồngốcNgànhdệtmaycầnpháttriểnbềnvữnglinhhoạtvớiyêucầucủathịtrườkqbd berlin ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết, năm 2022, ngành dệt may xuất khẩu 44,4 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2021 và tiếp tục đặt mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu từ 45-47 tỷ USD trong năm 2023. Tuy nhiên, thị trường thế giới hiện tác động rất lớn đến ngành dệt may trong nước. Lũy kế quý I/2023, kết quả sản xuất kinh doanh toàn ngành giảm gần 19% so với cùng kỳ năm trước.
Theo ông Trương Văn Cẩm, môi trường kinh doanh của dệt may cũng như nhiều ngành sản xuất xuất khẩu khác đang biến động phức tạp. Và để doanh nghiệp vượt qua giai đoạn hiện nay, chỉ có lựa chọn phát triển bền vững, linh hoạt thích ứng với yêu cầu của thị trường.
Trong đó hiện vấn đề truy xuất nguồn gốc sản phẩm đang trở thành xu hướng bắt buộc của các thị trường nhập khẩu. Đơn cử, Hoa Kỳ yêu cầu tuân thủ đạo luật chống lao động cưỡng bức có hiệu lực từ tháng 6/2022, hay các nước thuộc khối EU cũng bắt đầu thực hiện các quy định truy xuất nguồn gốc với chuỗi cung ứng dệt may theo Luật tra soát chuỗi cung ứng. Đây là thách thức với ngành dệt may vì Việt Nam chủ yếu nhập nguyên phụ liệu, trong đó riêng mặt hàng bông, nhu cầu lên đến 1,6 triệu tấn mỗi năm và gần như nhập 100%.
Theo ông Kiều Hạnh Kha, Giám đốc Phát triển bền vững, Hiệp hội Bông Hoa Kỳ, sản phẩm dệt may từ Việt Nam đang có lợi thế trong truy xuất nguồn gốc với mặt hàng bông nguyên liệu khi nguồn cung chủ yếu nhập từ Hoa Kỳ, chiếm từ 45-60% tổng lượng bông nhập khẩu. Tuy nhiên, nhiều quốc gia khu vực EU không chỉ xét đến bông nguyên liệu mà truy xuất nguồn gốc với tất cả nguyên phụ liệu khác hình thành một sản phẩm thời trang nhập khẩu. Đồng thời EU truy xuất nguồn gốc sản phẩm dệt may với các tiêu chí toàn diện cả về lao động và môi trường.
"EU đưa ra các tiêu chuẩn phát triển bền vững trong chiến lược phát triển dệt may, theo đó, chuyển từ thời trang nhanh sang thời trang bền vững, sắp tới đây họ sẽ bổ sung tiêu chí sản phẩm có thể tái chế. Bất kỳ khi nào các tổ chức đánh giá cũng có thể yêu cầu tra soát, đòi hỏi doanh nghiệp phải sẵn sàng, tức là luôn minh bạch thông tin chuỗi cung ứng", ông Kiều Hạnh Kha thông tin.
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm đang trở thành xu hướng bắt buộc của các thị trường nhập khẩu dệt may hiện nay. Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm ván gỗ công nghiệp
- ·TP Cà Mau: 7.300 tỷ đồng đầu tư xây dựng cơ bản
- ·Chiến dịch Hòa Bình
- ·Hơn 300 vận động viên dự Giải vô địch Võ cổ truyền toàn quốc
- ·Bí ẩn 5 người bạn giúp ái nữ nhà tài phiệt Trung Quốc bị Mỹ bắt giữ được tại ngoại
- ·19 ngày liên tiếp Việt Nam không có ca mắc mới trong cộng đồng
- ·Cuộc thi Khoa học
- ·Phát hiện trang mạng mạo danh Cổng Thông tin điện tử Bộ Công an
- ·Vụ ly hôn 'thế kỷ' của tỷ phú Amazon: Cặp vợ chồng có hợp đồng tiền hôn nhân hay không
- ·Lộ diện cầu thủ đầu tiên "bật bãi" khỏi MU
- ·Xuất hiện 'thiên đường giải trí' mới, BĐS nghỉ dưỡng Eo Gió tăng nhiệt
- ·26 bác sĩ, dược sĩ mới ra trường về làm việc tại Cà Mau
- ·Nhà thông minh
- ·Huyện U Minh thu ngân sách vượt chỉ tiêu phấn đấu
- ·Giá vàng hôm nay 6/9: Không còn trợ lực, giá vàng quay đầu giảm mạnh
- ·9 tháng, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 673,71 triệu USD
- ·Trường THPT Hồ Thị Kỷ tuyển chọn giọng hát hay 2016
- ·Phải xin lỗi cá nhân, tổ chức khi để hồ sơ TTHC quá hạn
- ·Bamboo Airways và điều thú vị phía sau tỷ lệ cất cánh đúng giờ cao nhất Việt Nam
- ·Phát động Cuộc thi sáng tác biểu tượng (logo) Bình Phước