【đội hình al-nassr gặp al raed】Bà Phạm Khánh Phong Lan làm Giám đốc Sở An toàn thực phẩm TP.HCM
Quyết định thành lập Sở An toàn thực phẩm TP.HCM và bổ nhiệm giám đốc,àPhạmKhánhPhongLanlàmGiámđốcSởAntoànthựcphẩđội hình al-nassr gặp al raed phó giám đốc được UBND TP.HCM công bố sáng 30/12. Như vậy, từ 1/1/2024, TP.HCM là địa phương đầu tiên của cả nước có Sở An toàn thực phẩm.
Theo quyết định bổ nhiệm được công bố sáng nay, bà Phạm Khánh Phong Lan (sinh năm 1970), giữ chức vụ Giám đốc Sở cho đến khi có quyết định nghỉ hưu theo quy định; ông Lê Minh Hải, Phó Trưởng ban Ban Quản lý ATTP TP.HCM, được bổ nhiệm giữ chức vụ phó giám đốc. Thời hạn giữ chức vụ của ông Hải là 5 năm.
Hôm qua, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký quyết định chấm dứt việc thí điểm hoạt động của Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM kể từ ngày 1/1/2024.
Trước đó, cuối tháng 3/2023, Thủ tướng đã quyết định kéo dài thời gian thí điểm hoạt động của Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM từ ngày 1/4 đến khi Thủ tướng quyết định mô hình hoạt động chính thức của Ban Quản lý An toàn thực phẩm Thành phố.
Ngày 24/6, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM. Trong đó, Nghị quyết cho phép HĐND TP thành lập Sở An toàn thực phẩm TP là cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP.
Sở An toàn thực phẩm sẽ là đầu mối thống nhất, tập trung tổng hợp tham mưu và chịu trách nhiệm trước UBND TP về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm. Trao đổi, hợp tác từ phía đối tác nước ngoài, tham mưu UBND TP giải pháp quản lý an toàn thực phẩm đem lại hiệu quả cao, đáp ứng thực tiễn và nhu cầu hội nhập của TP.
Đây cũng là đầu mối thanh tra, kiểm tra các cơ sở của người dân với tần suất theo quy định, tránh chồng chéo và tình trạng mỗi năm một cơ sở, doanh nghiệp phải chịu sự thanh tra, kiểm tra của quá nhiều cơ quan quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
Sở An toàn thực phẩm thống nhất một đầu mối thực hiện các thủ tục hành chính, cấp phép tạo sự thuận lợi, nhất quán, đồng bộ từ tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, cấp phép, quản lý, hậu kiểm, thanh tra... các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, các cơ sở dịch vụ ăn uống cũng như giám sát mối nguy, quản lý chất lượng thực phẩm…
Bà Phạm Khánh Phong Lan (sinh năm 1970, quê TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà), tốt nghiệp Tiến sĩ Dược năm 1999. Bà từng là giảng viên Khoa Dược, Đại học Y dược TP.HCM, được phong hàm Phó Giáo sư năm 2006.
Bà Lan làm Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM (2007-2017), sau đó làm Trưởng ban Ban An toàn thực phẩm TP.HCM. Bà là Đại biểu Quốc hội khóa XIII, XIV, XV.
Mô hình quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm nước ta hiện đa dạng. 60/63 địa phương có Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Sở Y tế. Một số tỉnh/thành như TP.HCM, Đà Nẵng, Bắc Ninh thí điểm mô hình Ban quản lý An toàn thực phẩm.
Giám đốc Sở An toàn thực phẩm: 'Chúng tôi từng bị hỏi có tư cách xử phạt không'
Theo bà Phạm Khánh Phong Lan, trước đây, khi tiến hành xử phạt cơ sở vi phạm, Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM từng bị hỏi "có tư cách xử phạt hay không". Đây là một trong những khó khăn về pháp lý trước khi Sở An toàn thực phẩm được thành lập.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Xôn xao đám cưới nhiều cô dâu nhất Việt Nam
- ·Đã có trên 200 đại lý hải quan
- ·Đa dạng thị trường khách quốc tế
- ·Giá cà phê hôm nay 11/12/2024: Giá cà phê tăng 2.000 đồng/kg
- ·Có phong bì thì…
- ·Cổ phiếu ‘vua’ chưa thể ‘cất cánh’ trong trung hạn?
- ·Chứng khoán 14.9: Thị trường giảm sâu, BID ngược dòng tăng kịch trần
- ·SII bán 49% vốn CCW cho nhà đầu tư ngoại
- ·Mẹ già gần 90 tuổi nuôi 2 con bệnh tật
- ·Sắp triển khai hệ thống e
- ·Cha làm thuê không đủ tiền, mắt con sẽ mù
- ·VPK lãi 20 tỷ đồng, tạm ứng cổ tức 10%
- ·Kiev kêu gọi Mexico bắt ông Putin, Đức nói về việc Ukraine đột kích lãnh thổ Nga
- ·Đại hội cổ đông JVC đổ bể
- ·Tế bào ung thư đã vào tim, bé gái chỉ mong về để mẹ bớt khổ
- ·Chứng khoán Việt hấp dẫn nhất trong mắt khối ngoại?
- ·Tìm giải pháp chống giả mạo hồ sơ hải quan nhập khẩu hàng hóa
- ·In Trần Phú bán đấu giá công khai 38,7% vốn điều lệ
- ·Người phụ nữ tật nguyền đói cơm thèm thuốc
- ·Huy động thành công trên 2.000 tỷ đồng trái phiếu