会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq. net】Lý do khiến Thái Lan trở thành thủ phủ ô tô Châu Á!

【kq. net】Lý do khiến Thái Lan trở thành thủ phủ ô tô Châu Á

时间:2024-12-28 21:09:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:710次

Thông tin trên Tuổi trẻ,ýdokhiếnTháiLantrởthànhthủphủôtôChâuÁkq. net ông Banja Junhasavasdikul - Chủ tịch điều hành Innovation Group, chuyên cung cấp các sản phẩm linh kiện cao su và polymer cho ngành công nghiệp xe hơi hàng đầu Thái Lan - cho biết ngành công nghiệp hỗ trợ cho xe hơi của Thái Lan được hình thành đầu tiên từ thị trường nội địa.

Nói cách khác, nhờ bảo vệ thị trường này, xe hơi Thái Lan mới có thể đi xa như hiện nay.

Từ những năm 1990, khi chính phủ Thái bắt tay xây dựng ngành CNHT với một loạt chính sách. Việc đầu tiên là họ tăng thuế mạnh với xe nhập khẩu cũng như đầu tư mạnh cơ sở hạ tầng, đường xá.

Những tuyến đường trên cao với nhiều làn được hình thành nhằm giảm tắc đường, sẵn sàng cho các làn xe hơi số lượng lớn chạy trên đường.

Các siêu thị, chung cư khi lên kế hoạch xây dựng đều phải thiết kế có garage đậu xe; cây xăng muốn mở phải đủ rộng (bao gồm shop tiện lợi + toilet) để xe vào đổ xăng có thể dừng nghỉ ngơi...

Chính sách này nhằm đảm bảo những chiếc xe sản xuất tại Thái Lan được người Thái ưu tiên sử dụng và có nơi để chạy được.

Trong ngành sản xuất, cơ quan quản lý công nghiệp của quốc gia này còn tính thuế trên % linh kiện, phụ tùng nội địa hoá của chiếc xe ôtô.

Những bộ phận mà các nhà máy lắp ráp nhập khẩu tất nhiên vì thế thuế suất sẽ bị đánh cao. Chính nhờ chính sách này mà các nhà sản xuất xe hơi ở Thái luôn tìm cách nâng tỉ lệ nội địa hóa các xe lắp ráp, hòng cắt giảm chi phí sản xuất xe hơi.

Đây là nền tảng để đưa Thái Lan trở thành "Detroit của châu Á" ngày nay. Thậm chí ngày nay, khi người Thái đang đau đầu với nạn kẹt xe kinh doanh, chính sách khuyến khích người dân mua xe hơi, đổi xe hơi vẫn được chính phủ nước này duy trì.

"Chính phủ cho rằng tạo được thị trường nội địa thì các hãng xe mới có thể tồn tại được. Một khi tìm được đầu ra tiêu thụ sẽ kích thích nhu cầu sản xuất, kéo theo các ngành công nghiệp hỗ trợ khác phát triển. Bằng chứng là chỉ có khoảng 20% các linh kiện phụ tùng sản xuất của các nhà máy trong ngành công nghiệp hỗ trợ xe hơi dùng để xuất khẩu, 80% còn lại là phục vụ các nhà máy sản xuất xe hơi trong nước", ông Banja Junhasavasdikul nói.

Vị chuyên gia này cho rằng các nhà sản xuất chuỗi công nghiệp hỗ trợ của Thái Lan đều cho biết họ đang hướng đến thị trường Việt Nam như một điểm mới rất hấp dẫn các nhà sản xuất xe hơi trên thế giới.

Với sự tăng trưởng phát triển kinh tế vượt bậc trong những năm gần đây, nhu cầu mua xe hơi của Việt Nam rất cao, lượng tiêu thụ xe tăng nhanh chóng. Những hãng xe hơi lớn, xịn nhất trên thế giới đều hiện diện ở thị trường này.

"Để phát triển công nghiệp hỗ trợ, trước tiên phải có thị trường nội địa. Không thể sản xuất rồi kỳ vọng xuất khẩu tất cả. Việt Nam đang có sức mua nhưng các chính sách thuế lại không ủng hộ người dân sở hữu xe hơi. Trong khi, hạ tầng vẫn là bài toán của Việt Nam", ông Banja Junhasavasdikul phân tích.

Lý do khiến Thái Lan trở thành thủ phủ ô tô Châu Á?

Thái Lan đã trở thành thủ phủ ô tô Châu Á.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Lãnh đạo VEC: Việc VEC E đề xuất 'cấm cửa' 2 ô tô là chưa đủ cơ sở pháp lý
  • Quận Long Biên tổ chức mít tinh kỷ niệm Ngày Dân số Việt Nam 26/12
  • 3 ưu tiên chính xuyên suốt tại Năm APEC Malaysia 2020
  • Ca sĩ Kim Ngân: Ngoài 60 thần kinh không ổn định, sống vất vưởng
  • Bí quyết của lão nông nuôi 60 con bò sữa, thu nhập 1,4 tỷ đồng/năm
  • Giá lợn hơi hôm nay ngày 20/7: Tăng mạnh trên diện rộng ở cả khắp 3 ba miền
  • Làm mới 'Nhật ký của mẹ', Duyên Quỳnh không ngại bị so sánh với Hiền Thục
  • Nhan sắc nổi bật của Hoa hậu đẹp nhất thế giới năm 2022
推荐内容
  • Top 45 Hoa khôi sinh viên Việt Nam giao lưu với tác giả 'Chuyện nhà Dr Thanh'
  • Doanh nghiệp châu Âu tìm kiếm cơ hội kinh doanh với Việt Nam
  • Liên minh kinh tế Á
  • Vinh danh những tấm gương vượt qua nghịch cảnh
  • Giảm 50% lệ phí đăng ký doanh nghiệp từ ngày 20/9
  • Nam vương áo dài Đăng Khoa muốn quảng bá trang phục dân tộc ra thế giới