【lịch bóng đá hôm nay châu á】Ninh Bình đánh thức tiềm năng du lịch làng nghề
Với lịch sử hơn 400 năm,ìnhđánhthứctiềmnăngdulịchlàngnghềlịch bóng đá hôm nay châu á các nghệ nhân chạm khắc đá mỹ nghệ Ninh Vân, huyện Hoa Lư, Ninh Bình đã, đang và sẽ để lại cho nhân loại những tuyệt tác đặc sắc bằng đá, thực sự đã tạo được dấu ấn và tiếng vang cho ngôi làng. Theo thống kê, hiện nay Ninh Vân có khoảng 80 doanh nghiệp, 600 tổ hợp sản xuất, 10 làng trong xã được công nhận là làng nghề truyền thống.
Nghề thêu ren xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư từ lâu đã nức tiếng cả nước. Bằng những sợi chỉ mảnh mai, cùng những miếng vải rộng, hẹp, đủ mọi sắc mầu, với đôi bàn tay vàng, người thêu ren đã tạo nên những tác phẩm nghệ thuật. Đường nét thêu ren rất tinh xảo, uyển chuyển, mềm mại, thanh tú, nhưng lại sống động, mịn màng như những nét vẽ. Sản phẩm thêu ren rất phong phú như: ga trải giường, rèm cửa, gối, khăn bàn, khăn ăn, khăn tay, tranh, ảnh…
Nghề trồng cói và dệt cói ở Kim Sơn đã sản xuất ra những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu của nhân dân. Không những thế, hiện nay, sản phẩm cói mỹ nghệ của Kim Sơn đã có mặt ở hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tính đến năm 2016, huyện Kim Sơn có 100% làng, xã đều tham gia chế biến cói, khoảng 20 làng nghề cói được UBND tỉnh cấp bằng công nhận làng nghề với hơn 5.000 doanh nghiệp, cơ sở và hộ cá thể tham gia trồng cói.
Làng nghề gốm Bồ Bát xưa, nay là làng Bạch Liên, xã Yên Thành, huyện Yên Mô. Gốm Bồ Bát đã có hàng ngàn năm lịch sử và là nguồn gốc của gốm Bát Tràng ngày nay. Theo sử sách ghi lại, làng gồm Bồ Bát là làng Bạch Bát – Bồ Xuyên, chấn Thanh Hoa thuộc Ái Châu xưa đã nổi danh từ cách đây hàng ngàn năm với những sản phẩm gốm sứ phục vụ tiêu dùng và xây dựng. Các sản phẩm chủ yếu là: chén, bát, đĩa, bình hoa, chuông gió, tranh gốm mỹ nghệ, tượng gốm nghệ thuật được trang trí bằng những họa tiết thổ cẩm hoa văn và được vẽ bằng men màu rất độc đáo.
Xã Gia Thủy, huyện Nho Quan nổi tiếng với làng nghề gốm truyền thống có tuổi đời hơn 50 năm. Gốm Gia Thủy không chỉ lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần phát triển kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động.
Làng hoa Ninh Phúc nằm ở ven đô thành phố Ninh Bình được hình thành trên các cánh đồng và thôn xóm có tổng diện tích gần 200 ha. Các loài hoa được coi là thế mạnh của Ninh Phúc là hoa hồng, ly, cúc, dơn, đồng tiền, violet, huệ và các hoa mới như Cát Tường, Dạ Yến Thảo, Cúc Báo Xuân, Phong Vũ Thảo…
Xã Đông Sơn cũng là địa bàn phát triển mạnh giống đào Tam Điệp, là loài cây cảnh tương truyền có từ thời Vua Quang Trung mở hội khao quân trong dịp tết trước khi tiến ra giải phóng Thăng Long.
Đây là tiềm năng rất lớn để Ninh Bình phát triển loại hình du lịch làng nghề.
Tuy nhiên, hiện nay số làng nghề kết hợp sản xuất với khai thác phát triển dịch vụ du lịch còn ít. Phần lớn các làng nghề chưa được đầu tư cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, khả năng tổ chức, quản lý, vốn, kiến thức thị trường và truyền thông hạn chế.
Trong khi đó, các làng nghề mới chỉ tập trung vào việc truyền thông, quảng bá sản phẩm của mình qua các kênh thương mại, tập trung vào xuất khẩu với các đơn đặt hàng sẵn có của khách hàng mà chưa quan tâm, chú trọng đến phát triển và quảng bá sản phẩm theo kênh du lịch.
Việc kết nối giữa các làng nghề với làng nghề, các làng nghề trong khu vực, giữa làng nghề với đơn vị lữ hành chưa được khai thác hiệu quả, thiếu tính liên kết.
Bởi vậy, hôm 8/12, Hiệp hội Du lịch Ninh Bình đã phối hợp với Văn phòng UNESCO Hà Nội tổ chức hội thảo phát triển và quảng bá sản phẩm du lịch bền vững tại các làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình.
Tại hội thảo, các đại biểu đã chỉ ra lợi thế, khó khăn và xu hướng phát triển của loại hình du lịch làng nghề trong giai đoạn hiện nay. Để phát triển loại hình này cần sự quan tâm, vào cuộc tích cực của các cấp, ngành, địa phương, sự năng động, đổi mới của các làng nghề.
Với những ý kiến tâm huyết, đề xuất của đại biểu, đặc biệt là hai diễn giả đến từ Hội Khởi nghiệp sáng tạo thành phố Hội An, Trung tâm tư vấn và phát triển du lịch (Trường Đại học Mở Hà Nội) là những gợi ý có tính thực tiễn để Hiệp hội Du lịch tỉnh, các làng nghề, công ty kinh doanh dịch vụ du lịch tham khảo. Qua đó góp phần phát triển và quảng bá sản phẩm du lịch bền vững nhằm khai thác hiệu quả hoạt động du lịch làng nghề tại Ninh Bình.
Gia Viễn
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Nga lên tiếng trước cáo buộc có quan hệ quân sự với Triều Tiên
- ·Tạm hoãn xuất cảnh
- ·Giá tiêu hôm nay 24/9/2024: Xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam đang giảm mạnh 30% so với tháng trước
- ·Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- ·Thị trường hàng hóa hôm nay 25/9: Giá ngô và lúa mì đồng loạt suy yếu
- ·Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 17/9/2024: Đồng Yen Nhật khả năng tăng giá rất cao
- ·Khuyến khích người dân và doanh nghiệp đồng hành chống hàng giả
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Nắng nóng thiêu đốt lên tới hơn 50 độ C, hàng chục người Thái Lan thiệt mạng
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Israel trả đũa, hệ thống phòng không Iran khó chống đỡ?
- ·Giá tiêu hôm nay 24/9/2024: Xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam đang giảm mạnh 30% so với tháng trước
- ·Giá kim cương liên tục suy giảm trong 3 tháng
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Chứng khoán 2/1: Thanh khoản suy yếu, cổ phiếu đầu cơ vẫn sôi động
- ·Chứng khoán VIT bị phạt 50 triệu đồng do chậm công bố thông tin
- ·Sẽ có khung pháp lý cho chứng khoán phái sinh trong năm 2014
- ·Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·“Cây tre ngoại giao” Việt Nam đang vươn cành, tỏa bóng!