【bxh j league 3】Cần Thơ: Dịch vụ công trực tuyến kho bạc giúp quản lý ngân sách hiệu quả
Đến nay,ầnThơDịchvụcôngtrựctuyếnkhobạcgiúpquảnlýngânsáchhiệuquảbxh j league 3 trên địa bàn TP. Cần Thơ đã có 811 đơn vị sử dụng ngân sách (SDNS) tham gia vào phương thức giao dịch mới này.
Hỗ trợ tích cực cho các đơn vị
Ông Nguyễn Hoàng Hải - Giám đốc KBNN Cần Thơ cho biết, qua thời gian thí điểm, DVCTT đã có những thành công bước đầu, tạo được hiệu ứng tích cực trong công tác cải cách hành chính tại địa phương cũng như trong ngành kho bạc. Các đơn vị tham gia thí điểm đều có nhận xét tích cực về tính tiện lợi, an toàn của giao dịch điện tử KBNN. “Đây là cơ sở quan trọng để KBNN Cần Thơ tiến tới triển khai diện rộng trên phạm vi toàn thành phố, theo kế hoạch của KBNN” - ông Hải chia sẻ.
Sau hơn 3 năm triển khai DVCTT, bằng nhiều hình thức hỗ trợ, bồi dưỡng nghiệp vụ DVCTT cho các KBNN quận, huyện, các đơn vị SDNS cũng như thực hiện tuyên truyền về các lợi ích của DVCTT, đến nay trên địa bàn TP. Cần Thơ đã có 811/1.022 đơn vị SDNS tham gia. Tính từ đầu năm đến nay, KBNN Cần Thơ đã thực hiện thành công 19.253 giao dịch DVCTT.
Địa bàn có đơn vị SDNS tham gia DVCTT nhiều nhất là huyện Thới Lai với 98/99 đơn vị, chứng từ giao dịch DVCTT chiếm gần 37% các giao dịch qua kho bạc. Địa bàn có lượng giao dịch DVCTT thấp nhất là huyện Cờ Đỏ, mới đạt trên 2% tổng số đơn vị SDNS trên địa bàn huyện.
Theo đánh giá từ KBNN Cần Thơ, kết quả trên cho thấy, mặc dù số lượng đơn vị SDNS tham gia DVCTT đã đạt tỷ lệ khá cao (chiếm trên 79% tổng số đơn vị SDNS trên địa bàn thành phố), tuy nhiên lượng chứng từ giao dịch qua DVCTT so với tổng lượng chứng từ giao dịch vẫn ở mức thấp (mới đạt trên 17%), chưa tương xứng với mức độ tham gia của các đơn vị SDNS. Bên cạnh đó, ngoài một số đơn vị tham gia tích cực, chủ yếu giao dịch bằng hình thức DVCTT vẫn còn một số đơn vị chỉ tham gia trên danh nghĩa và vẫn thực hiện thanh toán bằng chứng từ giấy theo phương thức truyền thống.
Khắc phục lỗi để DVCTT thực sự mang lại hiệu quả cao
Ông Nguyễn Hoàng Hải chia sẻ, qua 3 năm triển khai DVCTT, có thể khẳng định tính ưu việt và tiện lợi của phương thức giao dịch điện tử so với phương thức truyền thống. Đặc biệt, khi KBNN nâng cấp phần mềm, khắc phục những thiếu sót, hạn chế thì DVCTT đã hoạt động ổn định, tốc độ truyền dữ liệu khá nhanh và DVCTT đã thực sự trở thành kênh giao dịch an toàn, tiện lợi cho cả khách hàng lẫn cơ quan kho bạc.
Theo đó, việc quản lý ngân quỹ tại kho bạc cũng được nâng lên khi cán bộ không phải trực tiếp giao dịch với khách hàng nên có nhiều thời gian để trau dồi nghiệp vụ, cập nhật các chính sách, văn bản mới để thực hiện công việc ngày càng tốt hơn. Các khách hàng không còn phải đi lại nhiều lần để hoàn tất hồ sơ, thủ tục thanh toán vốn mà chỉ cần gửi hồ sơ lên DVCTT là có thể biết được tình trạng hồ sơ của mình đang được xử lý ở khâu nào.
Những tiện ích mà DVCTT mang lại đã rất rõ ràng, nhưng theo KBNN Cần Thơ, hiện nay vẫn còn một số tồn tại khác nảy sinh trong quá trình thực hiện như: Trường hợp đơn vị SDNS đăng ký hồ sơ sử dụng DVCTT không đúng KBNN nơi giao dịch thì KBNN không thể xóa tên đơn vị đó trên hệ thống; màn hình cảnh báo phê duyệt chứng từ và báo nợ không nổi bật giao diện nên khó nhận biết; việc gửi kèm các file theo chứng từ thanh toán của các đơn vị giao dịch hiện còn bị giới hạn bởi dung lượng ở mức thấp, gây khó khăn cho đơn vị SDNS… Đặc biệt, khi đơn vị SDNS nhập chứng từ kế toán chi thường xuyên, giữa tài khoản và mã nguồn ngân sách không ràng buộc dẫn đến đơn vị SDNS nhập sai (ví dụ: tài khoản dự toán kinh phí thực hiện chế độ tự chủ là 9523 sẽ đi với mã nguồn ngân sách là 13, nhưng đơn vị nhập mã nguồn ngân sách 12).
Do đó, KBNN Cần Thơ kiến nghị KBNN cần chỉnh sửa lại cảnh báo ngay giữa màn hình để dễ phân biệt. Đồng thời, cần thiết lập ràng buộc mã nguồn NS tương ứng với tài khoản dự toán tương ứng nhằm tiết kiệm thời gian và tránh sai sót.
Theo lãnh đạo KBNN Cần Thơ, khi các lỗi này được khắc phục, hệ thống DVCTT sẽ ngày càng hoàn thiện, các đơn vị SDNS thấy được tiện ích của DVCTT để tích cực tham gia, góp phần vào thành công của Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 cơ bản hình thành kho bạc điện tử.
Vân Hà
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Xe máy đối đầu ô tô tải, 2 thanh niên thương vong
- ·Cách đơn giản phòng cơn đột quỵ bất ngờ
- ·Khánh thành Bệnh viện đa khoa Mỹ Phước ( giai đoạn II )
- ·Phòng chống bệnh viêm não, viêm màng não cho trẻ
- ·Bút chiến giữa thời bình (Bài 2)
- ·Kết nối doanh nghiệp kiều bào Thái Lan
- ·Các bệnh lý tâm thần ngày càng gia tăng
- ·Hội Đông y Phú Giáo: Khám và điều trị cho hơn 19.000 lượt bệnh nhân
- ·Vùng nguyên liệu cây ăn quả phát triển mạnh mẽ
- ·Bảo đảm tất cả người bệnh cấp cứu được khám và điều trị kịp thời trong dịp tết
- ·Gửi tình yêu vào gió
- ·Trung tâm Y tế huyện Bắc Tân Uyên: Kiểm tra hoạt động tại Trạm Y tế xã Thường Tân
- ·Phát hiện 3 ổ dịch cúm gia cầm ở Vĩnh Long, Ninh Thuận, Sóc Trăng
- ·Hội nghị trực tuyến triển khai công tác phòng chống dịch bệnh, an toàn thực phẩm tết Ất Mùi
- ·Đồng bitcoin đã tăng giá khoảng 130% trong năm nay
- ·Để không mắc bệnh về đường tiêu hóa trong mùa hè
- ·Tập trung chuyên môn để phát triển
- ·Ngành y tế: Tăng cường công tác phòng, chống dịch
- ·Rơi nước mắt trước 2 cháu bé bại não…
- ·Phòng bệnh Sốt xuất huyết: Quan trọng là sự chung tay của người dân