【lịch thi đấu bóng đá u19 châu á】Có tới 70% người tiêu dùng mạng đã mua phải hàng giả trên các sàn thương mại điện tử
Thương mại điện tử Việt Nam đang trải qua giai đoạn 10 năm phát triển rực rỡ. Từ những ngày khái niệm "thương mại điện tử" còn khá xa lạ với người tiêu dùng thì trong những năm qua Việt Nam liên tục ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc ở mức 16- 30%/năm. Sang năm 2024 thương mại điện tử dự kiến tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 18- 20%/năm. Dự báo doanh thu và sản lượng bán bán ra trên các sàn bán lẻ trực tuyến B2C Việt Nam tiếp tục tăng mạnh trong năm tới có thể đạt 650 nghìn tỷ đồng vào năm 2024.
Tuy nhiên hiện nay,ótớingườitiêudùngmạngđãmuaphảihànggiảtrêncácsànthươngmạiđiệntửlịch thi đấu bóng đá u19 châu á cơ chế hoạt động của các sàn thương mại điện tử chỉ nắm giữ khâu trung gian, chính vì vậy mà bất cứ đơn vị bán hàng nào cũng có thể kinh doanh được trên không gian mạng online. Điều này khiến cho nhiều đối tượng đã lợi dụng thương mại điện tử để buôn bán hàng giả, hàng lậu trên các sàn thương mại điện tử.
Vẫn còn nhiều người tiêu dùng mua phải hàng giả trên sàn thương mại điện tử
Theo số liệu thống kê của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), hiện cả nước có gần 75% người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến như: quần áo, giày dép, mỹ phẩm. thiết bị đồ dùng gia đình, đồ công nghệ và điện tử, sách…Đây là những loại hàng hóa dịch vụ được người tiêu dùng lựa chọn mua sắm trực tuyến nhiều nhất. Sự phát triển mạnh mẽ này càng khiến phương thức, thủ đoạn hoạt động của đối tượng vi phạm, tình trạng gian lận thương mại điện tử ngày càng tinh vi.
Kết quả khảo sát của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) với 1.000 người tại mỗi quốc gia khu vực ASEAN cho thấy, có tới 88% người tiêu dùng đã nhìn thấy hàng giả trên thị trường. Bên cạnh đó, có tới 70% người tiêu dùng đã mua phải hàng giả. Đặc biệt, cứ bốn người tiêu dùng lại có một người biết hàng đó không phải là hàng chính hãng.
Qua tìm hiểu, không chỉ trên các trang mạng xã hội diễn ra tình trạng mua bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng mà trên các sàn thương mại điện tử có uy tín như Shopee, Lazada, TiTok… cũng diễn ra tình trạng này.
Người tiêu dùng ngồi bất cứ đâu và đăng nhập vào ứng dụng của Lazada trên điện thoại, nhập từ khóa, ví dụ các mặt hàng xa xỉ của những thương hiệu lớn: Gucci, Chanel, Versace… sẽ có một loạt các cửa hàng hiện ra với các thông tin như thương hiệu, số lượng đã bán, đánh giá sản phẩm.
Khi khách hàng ưng ý sản phẩm nào đó chỉ cần chọn, cho vào giỏ hàng và thanh toán. Khi đơn hàng được xác nhận, vài ngày sau sản phẩm “xa xỉ” đến tay người mua với giá chỉ vài chục nghìn đồng.
(责任编辑:La liga)
- ·Sưng môi, lở loét, tốn tiền triệu vì mĩ phẩm dởm
- ·Nhói lòng cảnh Lào Cai hoang tàn sau cơn lũ dữ
- ·Hà Nội cắt 55 phòng ban, 26 trưởng phòng, 116 phó trưởng phòng
- ·TP.HCM có những hoạt động gì hấp dẫn dịp lễ Quốc khánh 2/9
- ·Ngày 2/1: Giá cao su thế giới biến động không đồng nhất
- ·tình hình Ukraine ngày 15/7: NATO và Nga có sự bất đồng dai dẳng
- ·Nhà tái định cư ở Hà Nội: Mới chục năm đã nứt nẻ như sắp sập
- ·Nghi vấn gây sốc: Phi công máy bay MH370 có thể đã lao xuống biển
- ·Bí thư Hà Nội yêu cầu cấp nước ngay cho người dân Khu đô thị Thanh Hà
- ·Tình hình chiến sự Syria mới nhất hôm nay ngày 13/9/2016
- ·Công bố quyết định thành lập các đảng bộ trực thuộc Đảng bộ Thành phố Huế
- ·Tình hình Ukraine mới nhất hôm nay ngày 7/9/2016
- ·Do Won Chang
- ·Tình hình chiến sự Syria mới nhất ngày 25/8/2016
- ·Phát hiện hành tinh ôn đới dễ sống hơn cả trái đất
- ·Khẩu trang vải không có nhiều tác dụng trước ô nhiễm môi trường
- ·Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ bác thông tin F
- ·Vụ ông Trịnh Xuân Thanh: 4 ngày nữa phải có mặt tại Hậu Giang
- ·Tuyến cáp AAG nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế lại gặp sự cố
- ·Tài xế Uber cướp tiền thai phụ tại Sài Gòn khai gì?