【ti le so】Ban hành danh mục doanh nghiệp nhà nước sẽ thoái vốn tới năm 2020
Mục đích của việc ban hành Danh mục này nhằm đẩy nhanh tiến độ bán vốn Nhà nước tại các DN mà Nhà nước không cần nắm giữ gắn với việc bảo đảm nguồn thu cho phù hợp với Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020; thúc đẩy quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) để tập trung vào những khâu,ànhdanhmụcdoanhnghiệpnhànướcsẽthoáivốntớinăti le so công đoạn then chốt của nền kinh tế.
Tổng số lượt DN mà Nhà nước sẽ thoái vốn là 406 lượt DN, được chia ra theo từng năm để các bộ, địa phương thực hiện thoái vốn. Cụ thể, năm 2017 phải thoái ở 135 DN, năm 2018 thoái ở 181 DN, năm 2019 thoái ở 62 DN và năm 2020 thoái ở 28 DN. Trong danh sách này, có một số DN sẽ thoái vốn vài đợt trong khoảng thời gian này.
Điểm qua một số DNNN lớn trong danh sách này cho thấy, Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (thuộc Bộ Công thương) phải thoái 52,47% tỉ lệ vốn tối thiểu (so với vốn điều lệ) trong năm 2017 và tới năm 2020 DN này sẽ phải thoái tiếp 36% nữa.
Ở Bộ Giao thông vận tải, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam cũng phải thoái vốn hai lần. Lần đầu tiên sẽ thoái 20% tỉ lệ vốn tối thiểu vào năm 2018 và tới năm 2020 sẽ thoái tiếp 10,40%. Còn Tổng công ty Hàng không Việt Nam sẽ thoái một lần, tối thiểu 35,16% vào năm 2019…
Để thực hiện thành công Quyết định, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu các Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết liệt tổ chức thực hiện thoái vốn theo tiến độ và tỉ lệ đã được phê duyệt tại Danh mục kèm theo Quyết định này theo đúng quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về kết quả thực hiện nhiệm vụ thoái vốn nhà nước theo Quyết định này; rà soát, báo cáo Thủ tướng Chính phủ bổ sung kịp thời việc thoái vốn Nhà nước tại các DN chưa có trong Danh mục.
Phó Thủ tướng cũng yêu cầu người đứng đầu bộ, ngành, địa phương chủ động căn cứ tình hình thị trường và thực tế tại DN để đẩy nhanh tiến độ và tăng tỉ lệ thoái vốn so với tỉ lệ tối thiểu hằng năm đã được phê duyệt; bổ sung thêm DN thực hiện thoái vốn sớm hơn nhưng cần bảo đảm hiệu quả, công khai, minh bạch.
Phó Thủ tướng cũng yêu cầu người đứng đầu bộ, địa phương nghiêm túc thực hiện chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước về Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đối với các DN thuộc diện chuyển giao theo quy định của pháp luật. Sau khi tiếp nhận, SCIC có trách nhiệm thực hiện thoái vốn theo Quyết định này.
Trước ngày 25 tháng cuối của quý và trước ngày 25/12 hằng năm, gửi báo cáo về tình hình triển khai thực hiện đến Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển DN, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp, theo dõi.
Đối với một số DN đặc thù hoặc có quy mô lớn sẽ thực hiện theo Quyết định riêng của cấp có thẩm quyền. Đó là các công ty nông, lâm nghiệp và các công ty con và công ty liên kết của tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước chưa thực hiện cổ phần hóa; DN thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, UBND TPHCM, Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước; Tổng công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội; Tổng công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn; Bệnh viện Giao thông vận tải; Công ty TNHH Truyền hình số vệ tinh Việt Nam; Công ty Đầu tư Tháp truyền hình Việt Nam.
Trước đó, trong buổi họp tuần trước về danh mục này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết riêng năm 2017, tổng số vốn phải thoái vốn là 60.000 tỷ đồng để bảo đảm nguồn thu từ cổ phần hoá. Dự kiến, trong 6 tháng cuối năm, các DN sẽ thoái theo mệnh giá là hơn 19.779 tỷ đồng (tính sơ bộ theo giá trị niêm yết có thể mang lại tới gần 30.000 tỷ đồng).
Với 406 lượt DNNN phải thoái vốn từ nay tới năm 2020, tổng số vốn dự kiến thoái theo mệnh giá là khoảng 65.000 tỷ đồng.
Phó Cục trưởng Cục Tài chính DN (Bộ Tài chính) Đặng Quyết Tiến cho rằng, việc công bố danh mục là giải pháp quan trọng để các nhà đầu tư ngắm tới. Trước đây, Chính phủ chưa công bố nên các nhà đầu tư phải chờ đợi nhỏ giọt trong từng trường hợp cổ phần hoá, bán vốn tại DN cụ thể nên không hiệu quả cho cả hai bên. Giờ công bố rõ ràng thì nhà đầu tư nhìn thấy tổng thể các DNNN cần cổ phần hoá, bán vốn nên có nhiều lựa chọn để người ta tiếp cận ngay. Đây là giải pháp căn cơ để đẩy nhanh và đạt được hiệu quả cao trong quản trị DN của quá trình cổ phần hoá, bán vốn.
Độc giả quan tâm có thể xem toàn bộ Danh mục DN có vốn Nhà nước thực hiện thoái vốn giai đoạn 2017-2020 theo Quyết định số 1232/QĐ-TTg tại đây.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ngày vía Thần Tài: Bước khỏi hàng vàng, lỗ ngay tiền triệu!
- ·NA Chairwoman pays visit to Buddhists in HCM City
- ·NA adopts law
- ·Activists call for international solidarity
- ·Nhịp sống mới năng động tại Bali Forest – FCL Tropical City Halong
- ·NA Chairwoman hosts Czech Republic parliament leader
- ·Inspection commissions granted more power to combat corruption
- ·Kindergarten quality and ethics discussed as education minister fields queries
- ·Một cổ đông lớn của CTCP Sơn Đồng Nai bị phạt do vi phạm lĩnh vực chứng khoán
- ·GDP growth at 6.8 per cent in 2019: Government
- ·Bất ngờ ô tô của các tỷ phú công nghệ nổi tiếng: Xe giá rẻ chỉ hơn 300 triệu đồng/chiếc
- ·Việt Nam key partner of Australia in Asia
- ·Leaders commemorate Hồ Chí Minh’s birthday
- ·Localities asked to address weaknesses in complaint settlement
- ·Máy bay Boeing bị 'bỏ rơi' ở sân bay Nội Bài: Nhiều người hỏi mua giá 100 triệu đồng
- ·PM Phúc meets Premier of Quebec, Canadian firms
- ·Việt Nam treasures ties with Japan: President
- ·Agentina wants to kick off relations with VN
- ·Rào cản phòng vệ thương mại: Doanh nghiệp Việt chớ nên thờ ơ
- ·Localities asked to address weaknesses in complaint settlement