【bd kq ita】Kỳ vọng đối với phương án hai tiền tệ của Italy
Rất có thể sự thành công của đồng tiền mới sẽ thuyết phục người dân Italy rằng nền kinh tế nước này vẫn có thể vận hành tốt mà không cần đến đồng euro. Điều này được cho là sẽ khiến kịch bản “đất nước hình chiếc ủng” rời khỏi Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trở nên rõ nét hơn.
3 trong số 4 đảng phái lớn nhất của Italy - bao gồm đảng Phong trào 5 sao (M5S),ỳvọngđốivớiphươngánhaitiềntệcủbd kq ita đảng Liên minh phía Bắc cánh hữu và đảng trung hữu Forza Italia đối lập của cựu Thủ tướng Silvio Berlusconi, đã đề xuất giới thiệu một hệ thống tiền tệ chạy song song với đồng euro sau cuộc bầu cử dự kiến diễn ra vào đầu năm tới.
Ý tưởng về hệ thống tiền tệ kép đã được 3 đảng phái này đưa ra nhằm tận dụng tâm lý bài đồng euro đang ngày một lan rộng trên khắp đất nước, đồng thời là công cụ để Rome tránh khỏi những biến động và khủng hoảng có thể châm ngòi cho một cuộc chia ly giữa Italy và Eurozone.
Một số nhà lập pháp đảng M5S và đảng Liên minh phía Bắc cánh hữu cho rằng việc thành lập một hệ thống tiền tệ kép, mặc dù bị phản đối bởi Ủy ban châu Âu (EC), vẫn sẽ tạo sức ép lên Brussels và đối tác của Italy nhằm buộc họ phải sửa đổi các quy tắc tài chính châu Âu để Rome có thêm “đất” chi tiêu và cắt giảm thuế. Người phát ngôn của đảng Liên minh phía Bắc Claudio Borghi nhận định rằng với việc vận hành hai đồng tiền tệ song song, nền kinh tế Italy vẫn có thể hoạt động kể cả trong trường hợp Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) cố gắng “làm khó” Rome bằng cách chặn hết các đường thanh khoản đồng euro của nước này.
Người Italy vẫn luôn ưu ái đồng tiền chung châu Âu kể từ khi đồng tiền này chính thức được ra mắt vào năm 1999. Tuy nhiên, kể từ khi gia nhập Eurozone, Italy luôn là nền kinh tế khu vực suy yếu nhất và vì thế nhiều người đổ lỗi cho đồng euro vì đã khiến mức sống của họ giảm và tỷ lệ thất nghiệp cao.
Hệ quả của việc vận hành 2 hệ thống tiền tệ song song sẽ là rất lớn, trong đó phải kể đến việc làm tăng nợ công, sự phản đối của Brussels và đặc biệt là nếu được thực hiện trên quy mô lớn sẽ dẫn đến hậu quả là Italy cuối cùng phải rời khỏi Eurozone. Các chuyên gia kinh tế ủng hộ “đồng lira mới” cũng phải thừa nhận rằng phương án này sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến “núi nợ” khổng lồ của Chính phủ Italy, hiện là cao thứ hai trong khu vực Eurozone. Tuy nhiên, những chuyên gia này cũng tin rằng rủi ro này sẽ được bù lấp bởi những tác động tích cực về tăng trưởng kinh tế.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Soi kèo góc West Ham vs MU, 21h00 ngày 27/10
- ·Soi kèo góc Chelsea vs Newcastle, 21h00 ngày 27/10
- ·Soi kèo góc Bochum vs Bayern Munich, 21h30 ngày 27/10
- ·Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Soi kèo góc Ulsan vs Gangwon, 17h30 ngày 01/11
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Celtic, 23h45 ngày 23/10
- ·Soi kèo góc Saudi Arabia vs Bahrain, 1h00 ngày 16/10
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Soi kèo phạt góc Mallorca vs Bilbao, 03h00 ngày 29/10
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Soi kèo góc Fulham vs Aston Villa, 21h00 ngày 19/10
- ·Soi kèo phạt góc AC Milan vs Napoli, 02h45 ngày 30/10
- ·Soi kèo góc Inter Milan vs Juventus, 0h00 ngày 28/10
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Soi kèo phạt góc AC Milan vs Napoli, 02h45 ngày 30/10
- ·Soi kèo góc Cagliari vs Bologna, 00h30 ngày 30/10
- ·Soi kèo góc Man City vs Southampton, 21h00 ngày 26/10
- ·VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Club Brugge, 23h45 ngày 22/10