会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich bong da u23 hom nay】Vì sao hàng Việt vào Myanmar giảm mạnh hơn 40%?!

【lich bong da u23 hom nay】Vì sao hàng Việt vào Myanmar giảm mạnh hơn 40%?

时间:2024-12-23 16:29:17 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:723次
Hướng dẫn kiểm tra C/O của cơ quan có thẩm quyền Myanmar
Myanmar chìm trong khủng hoảng
Ảnh: Nguyễn Thanh
Khi tình hình Myanmar ổn định, doanh nghiệp Việt có nhiều lợi thế để khai thác hiệu quả thị trường. Ảnh: Nguyễn Thanh

Theo Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), với dân số gần 60 triệu người, hầu hết các mặt hàng công nghiệp và tiêu dùng đều phải nhập khẩu, Myanmar thực sự là thị trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Tuy nhiên, ông Nguyễn Đương Kiên, Trưởng Thương vụ Việt Nam tại Myanmar thông tin, Myanmar đang trong giai đoạn khủng hoảng kép là đảo chính và đại dịch Covid-19. Tình hình thương mại Việt Nam - Myanmar bị ảnh hưởng nghiêm trọng, giảm mạnh về trị giá xuất nhập khẩu.

10 tháng năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Myanmar đạt khoảng 639 triệu USD, giảm 12% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Myanmar đạt 321 triệu USD, giảm 41%; nhập khẩu từ Myanmar đạt 318 triệu USD, tăng 77%.

Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Myanmar tập trung vào dệt may, máy móc, thiết bị dụng cụ, phương tiện vận tải xe máy, nguyên liệu nhựa, dây cáp điện, sắt thép các loại....

Tình hình chính trị phức tạp kết hợp với những khó khăn do dịch Covid-19 diễn biến khó lường khiến thị trường Myanmar bị ảnh hưởng nặng nề về đầu tư thương mại, ngoại tệ khan hiếm. Không ít doanh nghiệp hàng đầu của Myanmar nằm trong danh sách trừng phạt của Hoa Kỳ, Anh.

Ngoại tệ khan hiếm khiến Myanmar ban hành một loạt các quyết định hạn chế nhập khẩu, kiểm soát nghiêm ngặt với nhiều ngành hàng. Tất cả những biến động này đã khiến chuỗi cung ứng vào thị trường Myanmar bị gián đoạn, đời sống người dân giảm mạnh, xu hướng tiêu dùng tiết kiệm gia tăng.

Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn, thị trường Myanmar vẫn rất tiềm năng với Việt Nam. Ông Nguyễn Đương Kiên đánh giá, Myanmar có nền sản xuất yếu, không có nhiều rào cản về kỹ thuật, lối sống và thói quen mua hàng tương đồng với người Việt.

Bên cạnh đó, Myanmar đang thực hiện cam kết trong khối ASEAN, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu sang quốc gia này có thuế suất ưu đãi cắt giảm từ 1-5%.

Ngoài ra, hàng hóa Việt Nam từ lâu đã xâm nhập vào thị trường Myanmar và để lại danh tiếng, nhận được nhiều thiện cảm cả về chất lượng lẫn giá cả. Khi tình hình Myanmar ổn định, doanh nghiệp Việt có nhiều lợi thế để khai thác hiệu quả thị trường.

“Các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý về chất lượng sản phẩm để tiếp tục xây dựng niềm tin; khi thực hiện các giao dịch, hợp tác cần lưu ý danh sách doanh nghiệp Myanmar bị trừng phạt...”, ông Nguyễn Đương Kiên khuyến cáo.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Chồng ơi, mát xa tan nát cả nhà
  • Thanh niên dùng chiêu trò để tham ô hơn 5 tỷ đồng của doanh nghiệp
  • Cơ hội phát triển du lịch xuyên biên giới Việt
  • Hãng hàng không Vasco được chuyển đổi thành SkyViet
  • Tiếp tục tăng cường củng cố tin cậy chính trị Việt Nam
  • Tìm nhà đầu tư chiến lược cho VNCC
  • Triệt phá đường dây cá độ bóng đá giao dịch 20 tỷ đồng ở Bắc Giang
  • Ký cấp sổ đỏ sai quy định, cựu chủ tịch huyện cùng thuộc cấp bị phạt tù
推荐内容
  • Giá xăng dầu hôm nay 19/7/2024: Thế giới đi ngang, trong nước giảm đồng loạt
  • Gỡ bế tắc cho cảng Vân Phong
  • Cướp giật hơn 800.000 đồng, thanh niên đầu thú vì thấy hối hận
  • Lễ kỷ niệm 100 năm hoằng khai Đại đạo Tam kỳ Phổ độ
  • Năm mới, quyết tâm giành thắng lợi mới
  • Nói dối bị cướp để chiếm đoạt của chủ tiệm vàng gần 840 triệu đồng