会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xếp hạng bóng đá châu âu】Xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản: Chất lượng là yếu tố tiên quyết!

【xếp hạng bóng đá châu âu】Xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản: Chất lượng là yếu tố tiên quyết

时间:2024-12-24 00:34:15 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:629次
Xuất khẩu thuỷ sản tháng 5/2022 hạ nhiệt Xuất khẩu thủy sản đạt mốc tỷ USD tháng thứ 3 liên tiếp

Nổi tiếng là thị trường khó tính,ấtkhẩuthủysảnsangNhậtBảnChấtlượnglàyếutốtiênquyếxếp hạng bóng đá châu âu thị trường Nhật Bản luôn đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm nhập khẩu nói chung, hàng thủy sản nói riêng.

5 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản tiếp tục tăng cao, đạt 638,91 triệu USD, chiếm 13,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Một số loại thủy sản của Việt Nam hiện đang chiếm thị phần đáng kể như: Cá hồi đóng hộp chiếm 48%, cá thu đóng hộp 34%, tôm đông lạnh 22%, mực đông lạnh 10%.

Theo ông Nguyễn Mạnh Đồng - Bí thư thứ 3, Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, đây là thị trường có nhu cầu cao với thủy sản, 90% thủy sản nuôi trồng, đánh bắt trong nước được tiêu thụ nội địa. Để thủy sản Việt Nam xuất khẩu nhiều hơn nữa sang Nhật Bản, các doanh nghiệp cần lưu ý, sản phẩm phải phù hợp các tiêu chuẩn quy định trong Luật An toàn vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản, theo đó, tiêu chuẩn về dư lượng thuốc kháng sinh là rất quan trọng.

Xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản: Chất lượng là yếu tố tiên quyết

"Hải quan Nhật Bản có quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm rất nghiêm ngặt, lô hàng bị phát hiện vi phạm sẽ bị tiêu hủy hoặc trả lại nhà xuất khẩu. Từ đó về sau, mức độ kiểm dịch được tăng cường và rất chặt chẽ với mặt hàng cùng loại và không chỉ với doanh nghiệp vi phạm mà với tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam" - ông Nguyễn Mạnh Đồng nhấn mạnh.

Về hệ thống phân phối, ông Tạ Đức Minh - Tham tán Thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản - bổ sung thông tin: Hệ thống phân phối của Nhật Bản khá phức tạp với nhiều tầng bậc. Nhiều siêu thị, nhà bán buôn không nhập khẩu trực tiếp mà mua hàng thông qua các nhà cung ứng. Gần đây, một số doanh nghiệp Nhật Bản như Tập đoàn AEON đã nhập khẩu trực tiếp hàng hóa từ Việt Nam. Để trở thành nhà cung ứng cho các đối tác này, ngoài đáp ứng các tiêu chuẩn chung về chất lượng sản phẩm còn phải đáp ứng tiêu chuẩn riêng của đối tác.

Ông Tạ Đức Minh cũng lưu ý: Muốn thâm nhập sâu hơn nữa thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp trong nước không thể xuất khẩu những sản phẩm sẵn có mà cần nghiên cứu sản xuất loại hàng hóa phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản. Bao bì cũng cần bắt mắt, nhãn mác phải đầy đủ thông tin.

Ở góc độ nhà nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam, đại diện Công ty Senkyu chia sẻ: Doanh nghiệp hai bên rất dễ xảy ra tranh chấp nếu nhà cung ứng không kiểm soát chặt chẽ chất lượng hàng hóa ngay từ đầu vào. Khi có vấn đề, chi phí thu hồi, xử lý hàng rất lớn và dễ xảy ra tranh chấp

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Hơn 5.000 thợ mỏ được bố trí xe ô tô đưa về quê ăn tết Nguyên đán 2019
  • Đề phòng bệnh hãnh tiến, hiếu thắng
  • Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Tam Lập (huyện Phú Giáo): Bàn giao công trình sửa chữa nhà đại đoàn kết
  • Chứng khoán châu Á bật tăng sau tin Hong Kong sẽ rút dự luật dẫn độ
  • Bình Định: Bắt giữ 10.500 gói thuốc lá lậu không rõ nguồn gốc xuất xứ
  • Phó Tổng Giám đốc Đất Xanh (DXG) nhanh tay “thoát hàng” ngay trước 2 phiên nằm sàn
  • Phiên “Chợ 0 đồng” mang niềm vui đến với người dân khó khăn
  • Đã cứu được 8 người bị thương trong vụ sạt lở nghiêm trọng tại Hà Giang
推荐内容
  • Đối tượng 'giấu mặt' hack con tàu bay xa nhất trong vũ trụ của NASA
  • Vàng thế giới mất ngưỡng 1.800 USD/ounce, thị trường nín thở chờ phán quyết của Fed
  • Loanh quanh ngưỡng 1.800 USD/ounce, giá vàng dự đoán sẽ đi xuống vào tuần tới?
  • Thủ tướng dự chuỗi sự kiện đầu tư các dự án năng lượng hàng tỷ USD
  • 50 doanh nghiệp Thụy Điển đến Việt Nam tìm cơ hội hợp tác đầu tư
  • Huyện Phú Giáo: Công tác hiến máu tình nguyện đạt hơn 110% chỉ tiêu tỉnh giao