【lịch thi đấu cúp liên đoàn】Hà Nội: Trường học bị nghiêng phải gia cố vẫn sử dụng vì không có lớp
Sau hơn 40 năm xây dựng,àNộiTrườnghọcbịnghiêngphảigiacốvẫnsửdụngvìkhôngcólớlịch thi đấu cúp liên đoàn đến nay cơ sở vật chất của trường THPT Trương Định (Hoàng Mai, Hà Nội) đã xuống cấp nghiêm trọng. Đặc biệt dãy nhà B dù đã bị nghiêng, tường trần bong tróc nhưng vẫn phải sử dụng.
Theo ghi nhận của phóng viên, nhiều khu vực hành lang, lớp học, trần nhà tại trường THPT Trương Định Hà Nội bị xuống cấp nghiêm trọng, rêu phong bao phủ, rễ cây lan vào tận lớp học. Nhiều phòng học trần nhà bị bong tróc vữa, chỉ cần một lực tác động nhẹ, các mảng vữa này cũng có thể rơi xuống.
Để đảm bảo an toàn cho học sinh và giáo viên, nhà trường phải gia cố các cột trụ bằng cách đóng cọc sắt, tránh tình trạng đổ tường.
Chỉ cần đi vài bước chân, lại bắt gặp một biển báo nguy hiểm, cấm vào... Các khu vực này được rào chắn bằng tre nứa, hoặc bàn ghế cũ...
Theo ban giám hiệu nhà trường, hiện trường THPT Trương Định có tổng số 43 lớp với hơn 1.800 học sinh, do đó, dù nhiều phòng học xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt là dãy nhà B có dấu hiệu bị nghiêng, nhưng đến nay vẫn phải sử dụng vì không có lớp học thay thế. Trong một số tình huống cấp bách, học sinh buộc phải "sơ tán" sang các phòng học khác để đợi khắc phục, gia cố tạm thời.
Tình trạng trường lớp xuống cấp từ nhiều năm nay khiến không ít học sinh lo lắng.
Nguyễn Ngọc Duy (12A7, THPT Trương Định) cho biết: “Cơ sở vật chất tại trường hiên đang xuống cấp nghiêm trọng, có hiện tượng đổ tường, lan can. Cá nhân em cũng như nhiều bạn học khác đều rất lo lắng, ngồi trong lớp học, nhưng nguy hiểm lại đang rình rập ngay trên đầu. Không biết lúc nào những mảng vữa kia sẽ rơi xuống. Em rất mong trường được xây mới để có môi trường học tập an toàn, khang trang”.
Còn theo Nguyễn Đức Thịnh (12A7, THPT Trương Định), trước tình trạng phòng học bị bong tróc vôi vữa, đổ lan can, nhà trường đã có nhiều cảnh báo để học sinh tránh xa khu vực nguy hiểm. Tuy nhiên, tâm lý học sinh cũng không khỏi bị ảnh hưởng, điều này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của các em.
Theo nhiều học sinh, cơ sở vật chất xuống cấp, cộng thêm việc trường nằm trên địa hình đất thấp, nên mỗi lần mưa đều xảy ra cảnh ngập lụt cục bộ. Từ nhiều năm nay, học sinh trường THPT Trương Định đã quen với việc xắn quần, xách giày lội nước đi học mỗi lần có mưa lớn.
Trao đổi với báo chí, ông Đặng Văn Dũng, Phó Hiệu trưởng trường THPT Trương Định cho biết, trường nằm trong khu vực Tân Mai, đây là vùng trũng của thành phố nên thường xuyên xảy ra ngập úng, cộng thêm thời gian xây dựng đã lâu theo kiểu kết cấu lắp ghép cũ, nên đến nay, các dãy nhà của trường đã xuống cấp nghiêm trọng.
Ông Đặng Văn Dũng, Phó Hiệu trưởng trường THPT Trương Định. |
“Lãnh đạo nhà trường cùng cán bộ phụ trách đã có những quan sát, nắm bắt về tình hình thời tiết. Đặc biệt vào những mùa mưa nhiều, nồm ẩm, chúng tôi thường xuyên phải đi chọc trần, kiểm tra tường, cột lớp học để phát hiện khu vực dễ bị rơi bữa, đổ sập, kịp thời gia cố.
Tại các lớp, trường cũng đã cử các học sinh phụ trách về cơ sở vật chất, đầu giờ có trách nhiệm kiểm tra lớp học, nếu phát hiện bất thường kịp thời báo với bảo vệ và giáo viên để có phương án xử lý kịp thời.
Tôi cho rằng, với một nền giáo dục mới, cơ sở vật chất hiện đại đóng vai trò rất quan trọng để làm nên chất lượng nền giáo dục. Nếu có được môi trường khang trang hơn, cả thầy, trò và phụ huynh cũng sẽ yên tâm hơn”, ông Dũng chia sẻ.
Cũng theo vị Phó Hiệu trưởng nhà trường, trước tình trạng trường lớp có nguy cơ đổ sập, trong năm 2017, lãnh đạo nhà trường cũng đã xây dựng đề án báo cáo lên Sở GD-ĐT và Ban dự án của thành phố. Đến nay, lãnh đạo Sở, Ban dự án của thành phố cũng đã thống nhất kiến trúc của nhà trường và làm việc với lãnh đạo quận Hoàng Mai để lên phương án xây dựng trường. Để bảo đảm an toàn cho học sinh và giáo viên, nhà trường cũng chủ động phòng chống thương tích như: Cảnh báo nguy hiểm, có kế hoạch ngăn ngừa tai nạn thương tích…
Ông Đặng Văn Dũng hy vọng, tiến độ của dự án được đẩy mạnh, để việc xây lại trường THPT Trương Định không còn là kết hoạch trên giấy mà nhanh chóng đi vào triển khai xây dựng thực tế.
(责任编辑:La liga)
- ·TP.Tân An và các huyện Bến Lức, Thủ Thừa, Tân Trụ có khoảng 4.750 doanh nghiệp đăng ký hoạt động
- ·Chứng khoán châu Á giảm điểm trong phiên sáng 27/2
- ·Bánh Trung thu rầm rộ đại hạ giá
- ·Các tỉnh, thành thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch Covid
- ·Bồ nhí khuyên “chị cả” đừng làm khổ chồng
- ·Đầu tư cho văn hóa không phải như trồng khoai mà phải mất hàng trăm năm
- ·Lương thưởng mùa đại hội
- ·Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch chiều 10/1
- ·Long An cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu đạt gần 100%
- ·Động đất có thể khiến Thổ Nhĩ Kỳ thiệt hại tới hơn 84 tỷ USD
- ·Huyện Bến Lức công bố chủ trương đầu tư dự án nâng cấp, cải tạo Đường tỉnh 830C
- ·Công nhận TP. Tuyên Quang là đô thị loại II
- ·Chứng khoán châu Á đồng loạt giảm vào chiều 29/12
- ·The Economist: Việt Nam trờ thành điểm đến đầu tư hấp dẫn ở châu Á
- ·Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh
- ·Cuốn sách giúp trẻ thành công trong thời đại số
- ·Dự báo 5 xu hướng kinh tế nổi bật trong năm 2023
- ·Aston Martin Vanquish mui trần đầu tiên ở Việt Nam
- ·Khắc phục hạn chế trong cải cách hành chính
- ·IMF: Một phần ba nền kinh tế toàn cầu sẽ suy thoái trong năm 2023