【soi kèo fc seoul】Trung Quốc xây giàn khoan, ngư dân Việt Nam khốn khổ
Cập âu thuyền Thọ Quang (Sơn Trà,ốcxâygiànkhoanngưdânViệtNamkhốnkhổsoi kèo fc seoul Đà Nẵng), tàu cá QNg 96291TS của ông Trần Văn Định (An Hải, Lý Sơn, Quảng Ngãi) vừa đủ tốn sau chuyến ra khơi gần tháng trời. Ông Định bảo: Giá cá mực tốt, sản lượng khá cao, nhưng chi phí đi lại lớn do phải đi đường vòng tránh vị trí giàn khoan HD981 của Trung Quốc nên không có lời.
Ông Định kể, khi từ ngư trường Hoàng Sa về, ông bất ngờ phát hiện nhiều tàu trực của Trung Quốc bảo vệ giàn khoan HD 981, đặt ngay trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
“Vị trí này chỉ cách đảo Lý Sơn chừng 120 hải lý. Khi chúng tôi đến gần 3 hải lý đã bị tàu chiến Trung Quốc xua đuổi, không cho lại gần. Anh em phải đi đường vòng mới có thể vào được bờ”, ông Định nói.
Tàu ông Định cùng 2 tàu thuyền trong tổ đội khai thác số 20 (Nghiệp đoàn nghề cá An Hải) do ông Nguyễn Chí Thạnh (thuyền trưởng, chủ tàu cá QNg 96048TS) phải chạy đường vòng dài thêm cả chục hải lý.
Vị trí giàn khoan của Trung Quốc nằm trong vùng biển của Việt Nam
Ngư dân Phạm Văn Thạch (Tư Nghĩa, Quảng Ngãi), chủ đôi tàu QNg 92125TS và 92124 lo ngại: Vị trí Trung Quốc đặt giàn khoan án ngữ ngay hải trình từ Lý Sơn ra vùng biển Hoàng Sa của ngư dân Quảng Ngãi. Để ra ngư trường này, ngư dân phải đi vòng, tránh giàn khoan phi pháp, khiến phí tổn tăng cao.
Theo anh Phùng Văn Thành (38 tuổi, An Hải, Lý Sơn) thuyền trưởng tàu cá QNg 90647TS: Giá xăng dầu ngày một tăng, sản lượng khai thác không ổn định, tình hình biển Đông phức tạp, gia tăng sức ép từ phía Trung Quốc khiến ngư dân thêm khó khăn. Chúng tôi gửi kiến nghị lên Nghiệp đoàn nghề cá, đồng thời kiên quyết ra khơi đánh bắt để bảo vệ ngư trường.
Những tháng đầu năm 2014, tàu anh Thành 2 lần bị tàu kiểm ngư, hải giám Trung Quốc uy hiếp, dùng vòi rồng xua đuổi, gây hư hại, chiếm đoạt ngư cụ, hải sản. Các ngư dân cho rằng: rõ ràng hành động đưa giàn khoan vào sâu trong lãnh thổ Việt Nam, Trung Quốc vi phạm chủ quyền vùng biển Việt Nam.
Hành động phi pháp này không chỉ vi phạm chủ quyền, mà còn gây khó khăn cho hoạt động khai thác của ngư dân. Chỉ tính riêng An Hải hiện có trên 80 tàu công suất lớn của các hội viên trực tiếp khai thác vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa. Tất cả bất bình, phản đối hành vi phi pháp của phía Trung Quốc.
Theo Tiền Phong
Thạch Long Hải "quên” chủ quyền biển đảo trên nhãn hiệu(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Có gì đặc biệt trên chiếc BMW M760Li hiếm hoi mới về Việt Nam?
- ·Hơn 38.800 tỷ đồng xây đường cất hạ cánh thứ 3 sân bay Nội Bài
- ·Xuất ảnh từ Google Photos sang Apple iCloud dễ dàng hơn bao giờ hết
- ·Đài Loan thay đổi quy định nhập khẩu một số sản phẩm dừa
- ·Kia trình làng chiếc ô tô SUV đẹp long lanh, giá chỉ 370 triệu đồng 'gây sốt'
- ·Giảm giá sàn xuất khẩu gạo
- ·Canada chấm dứt điều tra ống thép dẫn dầu Việt Nam
- ·Người Việt đổ tiền mua sắm online, số tài khoản bị lộ lọt do mã độc tăng vọt
- ·Xổ số Vietlott Mega 6/45: Giải độc đắc hơn 17 tỷ đồng ngày hôm qua có tìm thấy chủ nhân?
- ·Ban hành văn bản tạm thời hướng dẫn Luật Đầu tư
- ·Giá đất Hạ Long tăng mạnh nhờ cú hích lớn về chính sách
- ·Tắt sóng 2G, người dân TPHCM có bị ảnh hưởng?
- ·Hội Nông dân Nam Định: Nhiều giải pháp đưa chuyển đổi số đến nông dân
- ·Lo lắng xuất khẩu nửa đầu năm
- ·Thương mại điện tử xuyên biên giới: Giảm nguy cơ giá sản phẩm bị 'dìm'
- ·Xuất siêu hay nhập siêu không nhiều ý nghĩa
- ·Tấn công giả mạo GPS làm chệch hướng máy bay thương mại
- ·Cơ quan An ninh quốc gia Mỹ: Nên khởi động lại điện thoại hàng tuần
- ·Tặng chuyến bay miễn phí cổ vũ đội tuyển bóng đá Việt Nam, Masan có đang 'chơi trội'?
- ·Bộ TT&TT phát hành bộ tem bưu chính thứ 3 về bảo vật quốc gia Việt Nam