【ket qua bong da na uy】Thương hiệu quốc gia Việt Nam được định giá 247 tỷ USD
Sẽ hỗ trợ cụ thể để doanh nghiệp đạt các tiêu chí thương hiệu quốc gia | |
15 thương hiệu cà phê Việt Nam tham gia “Cuộc thi Vietpresso 2019” | |
Hàng loạt thương hiệu quốc gia hội tụ tại Triển lãm Foodexpo 2019 |
Nội dung của Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam trong giai đoạn mới sẽ có sự gắn kết thương hiệu hàng hóa,ươnghiệuquốcgiaViệtNamđượcđịnhgiátỷket qua bong da na uy dịch vụ của doanh nghiệp với các hoạt động ngoại giao, đầu tư. Ảnh: Internet |
Theo thông tin được công bố tại Hội thảo “Xây dựng, quản lý, thực hiện Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam trong giai đoạn mới” diễn ra sáng nay 28/11 tại Hà Nội: Trong giai đoạn 3 năm qua, thứ hạng của Thương hiệu quốc gia Việt Nam liên tục được cải thiện, tăng 8 bậc.
Thương hiệu quốc gia Việt Nam nằm trong nhóm thương hiệu mạnh nhờ những nỗ lực của Chính phủ về cải cách môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao thành tích xuất nhập khẩu, hỗ trợ thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp và những dự báo tích cực về tăng trưởng GDP. Trong đó, kết quả đạt được có cả sự đóng góp không nhỏ của Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam (Vietnam Value).
Ông Hoàng Minh Chiến, Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho biết: Cùng với sự phát triển của Thương hiệu quốc gia Việt Nam, giá trị thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã được cải thiện đáng kể.
Nếu như đầu những năm 2000, thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam chưa được xuất hiện trong bảng xếp hạng của các tổ chức quốc tế thì đến năm 2019, theo bảng xếp hạng của Forbes Việt Nam, tổng giá trị của 50 thương hiệu hàng đầu đạt trên 9,3 tỷ USD.
Trong đó trên 50% doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia như: Thaco, Hòa Phát, Vinamilk, Habeco, Vietcombank, Vietnam Airlines, Cadivi, Viglacera, Saigontourist…
Để cập sâu hơn về Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam, bà Nguyễn Thị Hồng Vân, Trưởng phòng Phát triển năng lực xúc tiến thương mại, Cục Xúc tiến thương mại đánh giá: Sau 16 năm triển khai, chương trình đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Đó là góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và cộng đồng doanh nghiệp về tầm quan trọng của việc xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu; tôn vinh các thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp tiêu biểu đại diện cho thương hiệu quốc gia Việt Nam và hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao năng lực kinh doanh, phát triển thương hiệu.
Tuy nhiên, Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam cũng có những hạn chế nhất định về cơ chế, chính sách, công tác phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương, nguồn lực, nhận thức về ý nghĩa và vai trò của thương hiệu...
Trong giai đoạn mới, để tăng cường hỗ trợ có hiệu quả cho doanh nghiệp xây dựng và phát triển thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng, ngày 8/10/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 30/2019/QĐ-TTg ban hành Quy chế xây dựng, quản lý, thực hiện Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam và Quyết định số 1320/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2030.
Để hiện thực hóa các mục tiêu đề ra trong quyết định của Thủ tướng, thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh các hoạt động như: Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và cộng đồng doanh nghiệp về tầm quan trọng của việc xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu.
Hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao năng lực xây dựng, quản trị và phát triển thương hiệu; quảng bá, tuyên truyền về Chương trình Thương hiệu quốc gia và các thương hiệu sản phẩm tiêu biểu của doanh nghiệp đại diện cho thương hiệu quốc gia Việt Nam; tăng cường hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp trong nước và quốc tế trong lĩnh vực xây dựng và phát triển thương hiệu.
"Nội dung của Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam trong giai đoạn mới sẽ có sự gắn kết thương hiệu hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp với các hoạt động ngoại giao, đầu tư, quảng bá văn hóa, du lịch…, từ đó xây dựng thương hiệu quốc gia Việt Nam trở thành hình ảnh tích cực, hấp dẫn và thu hút đối với các nhà nhập khẩu, các du khách, nhà đầu tư, người lao động và người tiêu dùng trên thị trường trong nước cũng như quốc tế", bà Nguyễn Thị Hồng Vân nói.
(责任编辑:World Cup)
- ·Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu hồ tiêu hướng đến mục tiêu 2 tỷ USD
- ·Tết cuối ở làng hoa Mỹ Bình trước khi nhường đất xây khu đô thị
- ·Nhân chuyện quà Tết: Liệu bạn còn nhớ lời hứa với mẹ cha?
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Lượng khách quốc tế đến Mỹ giảm lần đầu tiên kể từ năm 2009
- ·Hậu Brexit: Các hãng hàng không lên kế hoạch ứng phó
- ·12 cung hoàng đạo thứ 7 ngày 29/6/2024: Sư Tử cảm xúc hỗn độn, Bò Cạp cư xử khó hiểu
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Chủ tịch Fed để ngỏ khả năng tiếp tục tăng lãi suất cơ bản
- ·Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- ·"Hút" dòng vốn FDI vào Việt Nam bằng môi trường đầu tư thuận lợi
- ·Dự đoán 12 cung hoàng đạo tuần 20/5
- ·Ông nội bé gái 3 tuổi ở Thạch Thất: Chúng tôi không cho phép các con đánh cháu
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·Yêu 2 ngày đã đưa bạn gái gấp đôi tuổi về sống cùng, chàng trai nhận cái kết đắng
- ·12 cung hoàng đạo thứ 2 ngày 24/6/2024: Thiên Bình chi tiêu buông thả, Xử Nữ cảm xúc tích cực
- ·OPEC hy vọng các nước tuân thủ thỏa thuận cắt giảm sản lượng hơn nữa
- ·Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- ·Kỳ công chơi Tết, vợ chồng vác cành đào leo bộ 18 tầng chung cư