【đội hình lille osc gặp psg】Kiểm toán Nhà nước cần tập trung cả khâu tiền kiểm và hậu kiểm
Nhiều đơn vị định giá DNNN còn thiếu chính xác
Trình bày báo cáo tại buổi làm việc,ểmtoánNhànướccầntậptrungcảkhâutiềnkiểmvàhậukiểđội hình lille osc gặp psg bên cạnh nhiều kết quả nổi bật trong năm 2016, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước Đoàn Xuân Tiên cũng nêu rõ các kết quả kiểm toán trong công tác tái cơ cấu và xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Theo đó, đối với việc thực hiện Đề án “Tái cơ cấu DNNN, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011-2015”, KTNN kiến nghị các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Lao động Thương binh và Xã hội và Nội vụ sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách liên quan trong công tác cổ phần hóa (CPH), tái cơ cấu và xác định giá trị DNNN. KTNN cũng kiến nghị tổ chức tổng kết công tác CPH, tái cơ cấu DN nhằm phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại yếu kém, đồng thời có giải pháp thúc đẩy DN phát triển, đặc biệt DN sau CPH, …
Về xác định giá trị DN trước khi CPH, năm 2016, KTNN đã kiểm toán kết quả định giá DN và xử lý các vấn đề về tài chính trước khi xác định giá trị của 7 đơn vị. Đến thời điểm hiện tại đã kết thúc kiểm toán tại 5 đơn vị và đang kiểm toán 2 đơn vị.
Cập nhật kết quả kiểm toán đến thời điểm 12/1/2017 cho thấy, việc định giá DN và xử lý các vấn đề tài chính trước khi chính thức công bố giá trị DN CPH của các đơn vị còn thiếu chính xác, chưa phù hợp với quy định hiện hành, làm giảm giá trị tài sản được định giá, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của Nhà nước, đặc biệt là những sai sót trong việc xác định chi phí thương hiệu, lợi thế kinh doanh, các khoản đầu tư tài chính, giá trị quyền sử dụng đất, tài sản cố định, dự án, công trình đã hoàn thành chưa quyết toán...
Tại buổi làm việc, bên cạnh việc đánh giá cao những kết quả đã đạt được trong năm 2016 và ghi nhận sự hợp tác tích cực của KTNN, đại diện các bộ, ngành cũng cho rằng, nhiệm vụ tái cơ cấu và CPH DNNN trong thời gian tới rất nặng nề, nhất là trong giai đoạn Nhà nước đang chuẩn bị CPH các DNNN lớn, nên rất cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành với KTNN để tránh thất thoát tài sản của Nhà nước.
Kiến nghị kiểm toán cần quy trách nhiệm cụ thể
Phát biểu tại buổi làm việc, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ biểu dương những thành công trong năm 2016 của KTNN. Phó Thủ tướng cũng đồng tình với các kiến nghị của KTNN và đề nghị các bộ, ngành tích cực phối hợp với KTNN trong việc triển khai các nhiệm vụ năm 2017 và trong thời gian tới, nhất là trong việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách liên quan tới CPH DNNN.
Phó Thủ tướng cho rằng, hoạt động của KTNN gắn chặt với trách nhiệm báo cáo, giải trình của Chính phủ về sử dụng ngân sách, tiền và tài sản công. Phó Thủ tướng yêu cầu, trong hoạt động, KTNN không chỉ tập trung vào khâu hậu kiểm mà cần tập trung cả khâu tiền kiểm.
“KTNN cần chú trọng: Tăng cường vai trò trong công tác đổi mới lập dự toán NSNN, lập dự án đầu tư và công tác tổ chức thực hiện dự án đầu tư; về công tác đôn đốc việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán cần quy trách nhiệm cụ thể, truy trách nhiệm và đôn đốc thực hiện đến cùng; chú trọng mối quan hệ giữa KTNN và chính quyền địa phương trong triển khai các hoạt động kiểm toán. Về công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống cơ chế, chính sách pháp luật, KTNN cần tham gia sớm hơn và sâu hơn để có các cảnh báo sớm cho các cơ quan quản lý nhà nước”, Phó Thủ tướng cho hay.
Về trọng tâm các hoạt động kiểm toán, Phó Thủ tướng cho rằng, KTNN nên tập trung vào các trọng điểm: Chính sách tài khóa – Thu chi NSNN, nợ công, nợ đọng vốn xây dựng cơ bản; Tái cơ cấu tổ chức tín dụng, gắn với xử lý nợ xấu; phối hợp và phân định giữa việc triển khai chính sách tài khóa và tín dụng; đầu tư công; tái cơ cấu DNNN và CPH…
Thay mặt KTNN, Tổng Kiểm toán nhà nước Hồ Đức Phớc cảm ơn và tiếp thu chỉ đạo của Phó Thủ tướng và các ý kiến góp của các bộ, ngành; đồng thời khẳng định với sự chỉ đạo của Phó Thủ tướng và sự ủng hộ của các bộ, ngành, hoạt động phối hợp công tác của KTNN và các bộ, ngành trong thời gian tới sẽ tiếp tục phát huy hiệu quả.
Tổng Kiểm toán nhà nước cũng mong muốn tiếp tục nhận được sự chỉ đạo của Phó Thủ tướng, sự phối hợp của các bộ, ngành trong việc triển khai các nhiệm vụ năm 2017 của KTNN, nhất là trong các hoạt động kiểm toán về đất đai, khoáng sản; đôn đốc việc thực hiện kết luận, kiến nghị của KTNN; xây dựng hướng dẫn thi hành Luật KTNN năm 2015 và Nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KTNN... để KTNN hoàn thành các nhiệm vụ được giao./.
D.T
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thua kém vợ, tôi cảm thấy… bất lực
- ·Giá mít Thái hôm nay 9/8/2023: Gần như đi ngang sau khi lập “đỉnh”
- ·Những sự kiện đặc biệt trên thế giới từng xảy ra vào năm Dần
- ·Bắt giữ 30.000 viên ma túy tổng hợp
- ·Nhận cha con có bắt buộc phải xét nghiệm ADN?
- ·Những nẻo đường biên cương hoa nở
- ·Ứng dụng Viber bị hạn chế truy cập ở Nga
- ·Giá vàng hôm nay 10/8/2023: Giá vàng 9999, SJC, 24k cùng giá vàng thế giới tiếp tục trượt dốc
- ·CSGT khóa xe vi phạm rồi bỏ đi là vi phạm luật?
- ·Giới khoa học Anh cảnh báo biến thể mới nguy hiểm hơn Omicron
- ·Mẹ ngoại tình thì không được nuôi con
- ·Hướng dẫn cách gọi xe cấp cứu tại trung tâm cấp cứu Phước Lộc gọi là đến ngay 24/7
- ·Cải thiện đời sống cho người khiếm thị
- ·Infographic: Các mức hỗ trợ người lao động từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp
- ·Đừng cố hỏi chồng theo cách hỏi cung…
- ·Fubon Life Việt Nam nhận nhiều giải thưởng uy tín
- ·FWD Việt Nam bắt tay HDBank: Khách hàng được lợi
- ·Giá gas hôm nay 8/8/2023: Gần như đi ngang, dòng chảy khí đốt đảo ngược về châu Á
- ·Chồng bắt kí đơn ly dị ngay đêm tân hôn
- ·Quảng Ninh kiểm soát chặt khu vực cửa khẩu ngăn chặn nguy cơ dịch tả lợn châu Phi