【bong da alu】Thanh Hóa nằm trong top dẫn đầu về số xã đạt chuẩn nông thôn mới
Ông Cao Văn Cường,óanằmtrongtopdẫnđầuvềsốxãđạtchuẩnnôngthônmớbong da alu Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Thanh Hóa - Chánh Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh cho biết, trong năm 2024, tuy vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, nhưng được sự quan tâm của các cấp chính quyền, đoàn thể và sự đồng thuận, chung tay góp sức của nhân dân, đến nay, toàn tỉnh Thanh Hoá có thêm 1 huyện, 9 xã và 17 thôn (bản) miền núi đạt chuẩn nông thôn mới; 26 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; 11 xã, 87 thôn bản đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu; 74 sản phẩm OCOP được công nhận.
Có 1 huyện đang trình Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới là huyện Hậu Lộc, 2 huyện đang trình Hội đồng thẩm định Trung ương họp, thẩm định công nhận đạt chuẩn huyện nông thôn mới nâng cao là huyện Thọ Xuân và Yên Định.
Kết quả thực hiện lũy kế (đến ngày 31/10/2024), toàn tỉnh đã có 14 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn và hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới; 369 xã và 760 thôn, bản miền núi đạt chuẩn nông thôn mới; 116 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; 27 xã và 537 thôn, bản đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu; 537 sản phẩm OCOP được công nhận.
Theo Sở NN-PTNT tỉnh Thanh Hóa, đến nay, Thanh Hóa có có số lượng xã đạt chuẩn của tỉnh thuộc top đầu cả nước. Nhiều mô hình kiểu mẫu trong xây dựng nông thôn mới được MTTQ các cấp và các tổ chức chính trị xã hội, triển khai và nhân rộng… đặc biệt, trong 27 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu trên toàn tỉnh thì có tới 9 xã có lĩnh vực nổi trội về chuyển đổi số.
Ông Cao Văn Cường cho biết, để đạt được kết quả trên không thể không nói đến phong trào thi đua hiến đất trong xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh những năm gần đây.
Đơn cử, một số huyện đã ban hành chủ trương riêng về hiến đất mở rộng đường giao thông nông thôn, điển hình như: huyện Triệu Sơn, Hà Trung, Thiệu Hóa…, từ đó góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM tại các địa phương.
Tính riêng giai đoạn 2021 - 2024, người dân trên địa bàn tỉnh đã hiến gần 1,5 triệu m2 (trong đó, đất ở hơn 600.000m2, đất khác gần 900.000 m2); di dời, phá dỡ khoảng 650 nhà ở dân cư (trị giá hơn 57 tỷ đồng); phá dỡ hơn 2.400 công trình tường rào, cổng nhà, sân, nhà vệ sinh..., trị giá hơn 90 tỷ đồng.
Ngoài ra, nhân dân trong tỉnh còn đóng góp tiền mặt hơn 640 tỷ đồng và hơn 590.000 ngày công lao động (trị giá khoảng 202 tỷ đồng) để xây dựng lại tường bao, công trình công cộng mới cũng như mở rộng và hiện đại hóa hệ thống giao thông nông thôn.
Lê Dương
(责任编辑:La liga)
- ·7 địa điểm cắm trại gần Sài Gòn giới trẻ ưa chuộng
- ·Mất cân đối cung cầu điện miền Nam: Sẵn sàng ứng phó
- ·Ngành Hải quan đã thu hồi xử lý được 135,21 tỷ đồng nợ thuế
- ·Bắc Giang: Xử lý hành vi gian lận của cây xăng Bãi Bò
- ·Nhiều tỉnh hỗ trợ kinh phí đóng BHYT cho nhiều nhóm đối tượng
- ·Quy định chi phí đi công tác hợp lý trong DN
- ·Tuyển Việt Nam: Chờ cú hích từ giải thưởng Quả bóng vàng
- ·Thống nhất các quy định về hải quan
- ·Chủ tịch VCCI: Phải tập trung thúc đẩy nâng cao năng suất lao động khu vực DNNVV
- ·Ký thỏa thuận bảo lãnh Chính phủ dự án Liên hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn
- ·Thành lập Hội đồng Doanh nghiệp Việt Nam – Châu Âu (EVBC)
- ·Kết quả bóng đá Sporting 4
- ·Kết quả bóng đá Thanh Hóa 1
- ·Đá vôi trắng chịu thuế xuất khẩu 3%
- ·Tàu đường sắt Cát Linh
- ·Hoàn thiện Chương trình phát triển công nghiệp vi mạch
- ·Nhận định Nam Định vs Tampines Rovers, 19h ngày 24/10
- ·Quy định về hồ sơ chứng minh người phụ thuộc
- ·Phụ huynh, học sinh chật vật tìm mua sách giáo khoa cho năm học mới
- ·Tuyển Việt Nam: Chờ cú hích từ giải thưởng Quả bóng vàng