【tối nay đá banh】Ngành Y tế: Đẩy mạnh số hóa trong lĩnh vực khám chữa bệnh
Phát triển đột phá trong ứng dụng công nghệ thông tin
TheànhYtếĐẩymạnhsốhóatronglĩnhvựckhámchữabệtối nay đá banho Cục Công nghệ thông tin (Bộ Y tế), trong thời gian qua, ngành Y tế đã đẩy mạnh và có bước phát triển đột phá trong ứng dụng công nghệ thông tin, tiếp cận các công nghệ số như vạn vật y tế kết nối, trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, điện toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn...
Ngành Y tế đang đẩy mạnh số hóa trong lĩnh vực khám chữa bệnh. Ảnh: TL. |
Đến thời điểm này, 100% bệnh viện trên toàn quốc đã triển khai hệ thống thông tin quản lý bệnh viện; có 20 bệnh viện đã triển khai bệnh án điện tử thay cho bệnh án giấy.
Ví như, tại Bệnh viện Đa khoa An Giang, họp giao ban trên điện tử, mọi số liệu về số lượng bệnh nhân biến động trong ngày, đơn thuốc, thu chi… đều hiển thị đầy đủ nên lãnh đạo bệnh viện có thể can thiệp, điều chỉnh ngay hành vi của bác sĩ nếu có tình trạng lạm dụng kê đơn, chỉ định xét nghiệm quá mức.
Ngoài ra, có 23 bệnh viện đã triển khai hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh (PACS) thay cho in phim. Một số bệnh viện đã sử dụng mạng xã hội trong tương tác bệnh nhân như TP. Hà Nội, TP. Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh; phát triển ứng dụng bệnh án điện tử cho bệnh nhân; ứng dụng điện toán đám mây ở Nghệ An, Tiền Giang, Kon Tum...
Cùng với đó, Bộ Y tế đã phối hợp Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã triển khai thành công kết nối liên thông giữa các cơ sở khám chữa bệnh cả nước với cơ quan BHXH. Cho tới nay đã có 99,5% các cơ sở khám chữa bệnh trên cả nước đã kết nối liên thông với hệ thống giám định của BHXH.
Ngành Y tế cũng quan tâm triển khai ứng dụng rô bốt, với bốn hệ thống rô bốt nổi bật được ứng dụng trong y học hiện đại. Đó là rô bốt phẫu thuật nội soi Da vinci, rô bốt phẫu thuật cột sống Renaissance, rô bốt phẫu thuật khớp gối và khớp háng Makoplasty và rô bốt phẫu thuật thần kinh Rosa.
Cục Công nghệ thông tin cho biết, hiện ngành Y tế đang triển khai nhiều hệ thống thông tin lớn như mạng kết nối y tế Việt Nam (yte.gov.vn), hệ thống PACS cloud, ứng dụng đăng ký khám chữa bệnh trực tuyến và nhiều ứng dụng thiết thực khác, hướng tới chuyển đổi số toàn diện ngành Y tế.
Trong đó, mục tiêu chuyển đổi số của ngành Y tế đến năm 2025 có 15% (khoảng 210 bệnh viện/1.400 bệnh viện) chuyển đổi số thành công và phấn đấu đến 2030, tỷ lệ này tăng lên 50%.
Đẩy mạnh hội chẩn, tư vấn khám chữa bệnh từ xa bệnh nhân Covid-19
Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế), số hóa trong lĩnh vực khám chữa bệnh là một nhiệm vụ quan trọng của ngành y tế trong giai đoạn hiên nay.
Việc đẩy mạnh công nghệ thông tin, số hóa trong lĩnh vực khám chữa bệnh phải đảm bảo thực hiện nhiệm vụ quan trọng số một hiện nay là thực hiện phòng chống dịch Covid-19 trong bệnh viện.
Bên cạnh đó, việc số hóa góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, tăng cường quản trị hệ thống bệnh viện; hội nhập với thế giới và đáp ứng phương châm "lấy người bệnh làm trung tâm"; "an toàn và hài lòng người bệnh".
Việc số hóa cũng đảm bảo cải cách thủ tục hành chính trong các bệnh viện như đặt lịch khám, chữa bệnh, quản lý người ra vào bệnh viện, quản lý hệ thống trong bệnh viện như quản lý thuốc, vật tư tiêu hao, trang thiết bị, nhân lực…
PGS.TS Lương Ngọc Khuê cho biết, trong thời gian qua, việc ứng dụng cộng nghệ thông tin đã được đẩy mạnh trong phòng chống Covid-19. Từ đầu năm 2020, ngay khi dịch Covid-19 xuất hiện bệnh nhân đầu tiên, Cục quản lý Khám chữa bệnh đã thành lập Trung tâm Quản lý điều hành hỗ trợ chẩn đoán và điều trị bệnh nhân Covid-19, để đẩy mạnh hội chẩn, tư vấn khám chữa bệnh từ xa.
Đến nay, hàng trăm buổi hội chẩn quốc gia và họp chuyên môn trực tuyến để nâng cao công tác điều trị bệnh nhân Covid-19. Việc ứng dụng teleheath cũng giúp hỗ trợ cho công tác điều trị bệnh nhân Covid-19 tại TP. Hồ Chí Minh thông qua việc Bộ Y tế phân công các bệnh viện trung ương, các trung tâm hồi sức Covid-19 phụ trách tư vấn, hội chẩn cho từ 3 - 4 bệnh viện tuyến quận, huyện.
Bên cạnh đó, hệ thống khám chữa bệnh còn đưa robot vào chăm sóc bệnh nhân, sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI); tăng cường tư vấn khám, chữa bệnh từ xa, đặt lịch khám bệnh…
Hiện hệ thống Teleheath đã có thể kết nối với hơn 1.400 điểm cầu tuyến trung ương, tuyến tỉnh và 300 bệnh viện, trung tâm y tế huyện góp phần giảm tải bệnh nhân không phải lên tuyến trên và giải đáp nhiều câu hỏi cho bệnh nhân và cán bộ y tế giúp thu hẹp khoảng cánh giữa tuyến trên, tuyến dưới và tiếp cận các dịch vụ y tế nhanh chóng, dễ dàng hơn./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cách điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2018 online
- ·Mỗi người dân, cơ quan, doanh nghiệp phải xác lập tình trạng bình thường mới
- ·Tỷ giá hôm nay (21/11): Đồng USD trong nước và thế giới cùng giảm
- ·Hải quan Cầu Treo bắt giữ 2 đối tượng đang vận chuyển 130 kg pháo nổ
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Các SME là mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị
- ·Giá vàng hôm nay (28/11): Vàng thế giới tăng 10,47 USD/ounce sau một phiên
- ·10 vùng Ukraine bị tấn công cùng lúc, Nga nói EU mất 1.500 tỷ USD vì trừng phạt
- ·Lên phương án sẵn sàng cho các làn sóng dịch
- ·Sáng nay Tòa tuyên án, Trịnh Xuân Thanh có thể đối diện mức án ‘khủng’
- ·Mỹ hối thúc bảo vệ dân thường ở Gaza, Israel quyết từ chối ngừng bắn tạm thời
- ·Bộ Công Thương
- ·Sinh con an toàn trên ghe vượt lũ
- ·Đổi mới truyền thông để tăng hiệu quả đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- ·Chuyển hồ sơ vụ kinh doanh giày bảo hộ lao động giả mạo nhãn hiệu SAFETY JOGGER sang cơ quan Công an
- ·Sẽ bỏ quy định xe hợp đồng điện tử phải gắn mào
- ·Bắt giữ gần 2.800 vụ về ma túy và động, thực vật hoang dã qua Chiến dịch Con Rồng Mê kông
- ·Quản lý chất lượng khí dùng trong y tế
- ·Phát hiện trên 13 tấn đường cát nghi nhập lậu
- ·Cho vay tiêu dùng: Lợi ích song hành cùng rủi ro
- ·Giá vàng hôm nay (5/12): Thế giới giảm mạnh, trong nước vẫn duy trì ở mức cao