【zbet.】Quốc hội đồng ý tăng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình, dịp Quốc khánh được nghỉ 2 ngày
Bằng quyết định này,ốchộiđồngýtăngtuổinghỉhưutheolộtrìnhdịpQuốckhánhđượcnghỉngàzbet. Quốc hội đồng ý tăng tuổi nghỉ hưu, song không nhất trí nâng giờ làm thêm tối đa như đề xuất của Chính phủ.
Trước khi biểu quyết toàn bộ, Quốc hội đã thể hiện quan điểm với ba vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau, gồm quy định về làm thêm giờ, nghỉ lễ Tết, quyền thành lập, gia nhập và tham gia hoạt động của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở với tỷ lệ tán thành cao.
Gồm 17 chương, 220 điều, Bộ luật Lao động (sửa đổi) sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2021.
Đại biểu bấm nút thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) sáng 20/11 |
Chính thức tăng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình
Với vấn đề tuổi nghỉ hưu, Quốc hội quyết định: Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 và đủ 60 tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035.
Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 3 tháng đối với lao động nam và 4 tháng đối với lao động nữ.
Nâng giới hạn làm thêm giờ, người lao động được nghỉ thêm 1 ngày dịp Quốc khánh
Một nội dung khác cũng được dư luận, cử tri quan tâm đó là Quốc hội thống nhất, người lao động được nghỉ Quốc khánh 2 ngày (hiện tại là 1 ngày) là ngày 2/9 và 1 ngày liền kề trước hoặc sau.
Về giờ làm thêm, lần sửa đổi này vẫn giữ quy định như Bộ luật Lao động hiện hành nhưng có nâng giới hạn làm thêm giờ tối đa trong tháng từ 30 giờ lên 40 giờ và bổ sung cụ thể các trường hợp được tổ chức làm thêm giờ từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm.
Báo cáo giải trình, tiếp thu dự ánluật, Chủ nhiệm Uỷ ban Về các vấn đề xã hội Nguyễn Thị Thuý Anh cho biết, về thời giờ làm việc bình thường, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị giảm từ 48 giờ/tuần xuống 44 giờ/tuần. Có ý kiến đại biểu đề nghị cần hết sức cân nhắc khi thay đổi quy định về thời giờ làm việc bình thường trong bối cảnh hiện nay do đây là vấn đề lớn, chưa có đánh giá tác động một cách đầy đủ.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội là rất xác đáng, việc tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện và nâng cao điều kiện lao động đối với người lao động là xu hướng tiến bộ của thế giới.
Tuy nhiên, ý kiến của Chính phủ, người sử dụng lao động, người lao động còn rất khác nhau, cần có thêm thời gian để đánh giá tác động đầy đủ, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, sức cạnh tranh của doanh nghiệp, để có sự điều chỉnh thời giờ làm việc bình thường cho phù hợp, hài hòa lợi ích giữa các bên, bảo đảm tăng trưởng của nền kinh tế nhưng phải bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động.
Vì vậy, cơ quan chủ trì thẩm tra đã chủ động đề nghị Chính phủ phối hợp tiếp thu, giải trình ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, trong đó thể hiện quan điểm của Chính phủ về nội dung này. Và, Chính phủ đề nghị "trước mắt giữ nguyên thời giờ làm việc bình thường như quy định của Bộ luật hiện hành" và "có lộ trình điều chỉnh giảm giờ làm việc bình thường vào thời điểm thích hợp".
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp thu theo hướng sẽ ghi vào nghị quyết của kỳ họp: giao Chính phủ căn cứ tình hình phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất giảm giờ làm việc bình thường thấp hơn 48 giờ/tuần.
Đồng thời, giữ quy định "Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ đối với người lao động" tại điều 105 về thời giờ làm việc bình thường.
Trên cơ sở đó, Chính phủ sẽ có các quy định triển khai cụ thể, đặc biệt, cần phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, tổ chức đại diện người sử dụng lao động hướng dẫn về cơ chế thương lượng tập thể hiệu quả để từng bước thực hiện cho được việc giảm giờ làm việc bình thường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các bên.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Xây dựng biện pháp ứng phó tại cơ sở kinh doanh dược trong giai đoạn dịch bệnh COVID
- ·Party leader meets with chairman of A Just Russia party
- ·Hosting regional audit forum enhances Việt Nam’s reputation: NA Vice Chairman
- ·Party General Secretary visits Hungary’s Szentendre city
- ·Thủ tướng: 'Biển Đông phải là vùng biển hòa bình, an toàn'
- ·MIC proposes decree on data sharing
- ·Committee for Việt Nam – China co
- ·WEF ASEAN 2018: Gov’t leader asks Facebook to further co
- ·Hàng trăm bất động sản, tài sản 'khùng' của bà Hứa Thị Phấn bị kê biên
- ·25 years of Le Courrier du Vietnam thriving under VNA
- ·Tin mới nhất vụ chìm tàu ở Vũng Tàu 6 người chết và mất tích
- ·Lawmakers split on whether to levy tax on unexplained assets
- ·Deeper integration urged amongst Mekong countries: WEF ASEAN
- ·Deputy PM meets with Chinese Vice Premier
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Sẽ sớm có quy định pháp luật xử lý tin giả
- ·WEF ASEAN 2018: PM receives Timor
- ·Việt Nam welcomes North
- ·Politburo mulls schemes to be submitted to Party Central Committee’s 8th meeting
- ·Nghệ An: Bắt xe ô tô vận chuyển gần 200 kg pháo các loại
- ·PM Nguyễn Xuân Phúc greets Lao counterpart on sidelines of WEF ASEAN