【kq montpellier】Tình hình Biển Đông mới nhất: Báo Trung Quốc ‘tuyên chiến’ với tàu Mỹ ở Biển Đông
TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấtBáoTrungQuốctuyênchiếnvớitàuMỹởBiểnĐôkq montpelliero những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đônghiện nay trên báo Tuổi Trẻ, vào ngày 19/2 vừa qua, Nhân Dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, hùng hổ kêu gọi lực lượng nước này tấn công tàu chiến Mỹ trên Biển Đông để “bảo vệ hòa bình khu vực”.
Tờ Nhân Dân nhật báo của Trung Quốc ngông cuồng đe dọa tàu chiến Mỹ trong bối cảnh tình hình Biển Đông hiện nay. Ảnh Reuters
Cụ thể trong bài báo đầy tính hiếu chiến và thù hận, Nhân Dân nhật báo khẳng định Trung Quốc “cần phải dạy cho Mỹ một bài học” vì quần đảo Hoàng Sa “thuộc chủ quyền Trung Quốc”, do đó nước này “cần có hành động cứng rắn để chống lại các hành vi xâm phạm”.
Các biện pháp mà Nhân Dân nhật báo đề ra là lực lượng Trung Quốc trên Biển Đông bắn súng cảnh cáo hoặc thậm chí đâm vào tàu chiến Mỹ nếu di chuyển gần quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam, nhưng Bắc Kinh luôn tự nhận là của nước này).
“Sự cứng rắn cần thiết sẽ có lợi cho hòa bình” - Nhân Dân nhật báo ngang ngược khẳng định. Đáng nói, giọng điệu hung hăng và sặc mùi khói súng này của Nhân Dân nhật báo lại nhận được sự ủng hộ của nhiều học giả Trung Quốc. Mới đây, báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) dẫn lời tác giả bài viết Hu Bo tuyên bố Bắc Kinh cần thận trọng ở quần đảo Trường Sa nhưng nên mạnh tay ở quần đảo Hoàng Sa.
Ông Hu, một nhà nghiên cứu thuộc Viện Hải dương quốc tế Trung Quốc cho rằng việc Mỹ thách thức “chủ quyền” của Trung Quốc ở Hoàng Sa là “sự gây hấn nghiêm trọng hơn”, vì một khi Hoàng Sa trở thành vấn đề quốc tế như Trường Sa thì “đó sẽ là thất bại lớn trong chính sách Biển Đông của Trung Quốc”.
Bài viết của Nhân Dân nhật báo được đưa ra không lâu sau khi rộ tin Trung Quốc điều động tên lửa trái phép ra Biển Đông. Ảnh minh họa
Được biết, bài viết của Nhân Dân nhật báo được công khai trong bối cảnh mới đây Mỹ, Nhật, Australia, New Zealand… cùng các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ trước việc Trung Quốc ngang nhiên triển khai tên lửa đất đối không HQ-9 tới đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Biển Đông Việt Nam.
Trước sự chỉ trích kịch liệt của các nước trong và ngoài khu vực, Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngang ngược nói nước này “có quyền triển khai vũ khí để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ”. Ngay sau đó, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gửi công hàm phản đối hành vi gây hấn và phi pháp này tới Đại sứ quán Trung Quốc và Liên Hiệp Quốc.
Trong một diễn biến khác liên quan đến tình hình Biển Đông hiện nay trên báo VnExpress, bình luận về những động thái gần đây của Bắc Kinh tại vùng biển tranh chấp, Tổng thống Mỹ Barack Obama lên án việc Trung Quốc dùng luật của kẻ mạnh trong tranh chấp ở Biển Đông. Ông chủ Nhà Trắng cũng khẳng định Washington sẽ "tiếp tục kiểm tra" xem Bắc Kinh có chân thành trong cam kết dừng hoạt động quân sự hóa Biển Đông hay không.
"Tôi nghĩ Trung Quốc đang dùng đến cách chân lý thuộc về kẻ mạnh, trái ngược với sử dụng luật pháp và các chuẩn mực quốc tế để đưa ra yêu sách và giải quyết tranh chấp", Tổng thống Mỹ Barack Obama cho biết trong cuộc phỏng vấn độc quyền với Channel News Asia ngày 16/2, bên lề hội nghị cấp cao Mỹ - ASEAN tổ chức tại Sunnylands, thành phố Rancho Mirage, bang California, Mỹ.
Tổng thống Mỹ Barack Obama đề cập đến tình hình Biển Đông bên lề hội nghị cấp cao Mỹ - ASEAN kết thúc ngày 16/2. Ảnh Reuters
Theo Tổng thống Obama, hiện "vẫn còn nguy cơ lớn xảy ra xung đột" giữa các bên có tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông. Ông từ chối nhắc đến khả năng xảy ra xung đột giữa Mỹ với Trung Quốc. Trước đó vào tháng 9/2015, Tổng thống Mỹ Obama đã có cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Vườn Hồng, Nhà Trắng.
Trong cuộc gặp này, người đứng đầu chính quyền Bắc Kinh đã đảm bảo rằng Trung Quốc không muốn quân sự hóa các khu vực có tranh chấp ở Biển Đông. "ASEAN đã khẳng định điều này nên được thực hiện. Do đó, chúng tôi sẽ tiếp tục kiểm tra sự chân thành trong việc thực hiện các nỗ lực của Trung Quốc", ông nói.
Được biết Hội nghị cấp cao Mỹ - ASEAN đã diễn ra trong hai ngày 15 và 16/2. Giới phân tích từng kỳ vọng Mỹ sẽ hối thúc 10 quốc gia thành viên ASEAN ra tuyên bố chung về tình hình Biển Đông. Tuy nhiên, tuyên bố chung sau hội nghị lại không nhắc trực tiếp đến Trung Quốc, thay vào đó kêu gọi giải quyết tranh chấp Biển Đông bằng biện pháp hòa bình.
Minh Thùy(T/h)
Án mạng trong tiệm hớt tóc Bình Phước: Vợ chết thảm, chồng thoi thóp giữa nhà
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- ·Tấn công bằng dao ở Đông Bắc Trung Quốc, 14 người thương vong
- ·Phản ứng của Mỹ trước việc Trung Quốc di chuyển giàn khoan
- ·“Tâm bão" Ferguson lắng dịu tại Mỹ
- ·Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- ·Cảnh cáo nguyên Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc Phùng Quang Hùng
- ·Niềm hy vọng huy chương của thể thao Việt Nam tại Olympic 2024
- ·Olympic 2024: Lịch đến Paris của các tuyển thủ Việt Nam
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·Phát hiện súng, đạn trong khoang bí mật xe ô tô
- ·Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- ·Những kỷ lục thú vị về báo chí thế giới
- ·Ngăn chặn vụ xuất lậu giày thể thao giả nhãn hiệu Adidas
- ·Olympic Paris 2024: Nữ ca sĩ người Mỹ H.E.R. sẽ góp giọng tại lễ bế mạc
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Thủ tướng muốn Bộ trưởng GTVT dám nghĩ, dám làm
- ·Tổng thống Nga ra lệnh rút binh sỹ khỏi biên giới với Ukraine
- ·Kỳ vọng trên đất nước vạn đảo
- ·Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- ·Olympic 2024: Mông Cổ dệt quốc kỳ khổng lồ để khích lệ vận động viên