【bóng đá trưc tiêp】Cơ cấu lại nợ bị ảnh hưởng dịch Covid
Như vậy,ơcấulạinợbịảnhhưởngdịbóng đá trưc tiêp sau hơn 1 năm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành thông tư mới sửa đổi Thông tư 01/2020/TT-NHNN được cho là không còn phù hợp và gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.
Cơ cấu lại nợ, miễn, giảm lãi vay cho khách hàng đến 31/12/2021
Theo quy định tại Thông tư 03, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (ngân hàng) được cơ cấu lại thời hạn trả nợ với số dư nợ của khoản nợ (bao gồm cả các khoản nợ thuộc phạm vi Nghị định 55 về tín dụng ưu tiên cho nông nghiệp, nông thôn) khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện: phát sinh trước ngày 10/6/2020 từ hoạt động cho vay, cho thuê tài chính; phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc và hoặc lãi trong khoảng thời gian từ ngày 23/1/2020 đến ngày 31/12/2021.
Số dư nợ của khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ khi thuộc một trong các trường hợp sau: số dư nợ còn trong hạn hoặc quá hạn đến 10 ngày; số dư nợ của khoản nợ phát sinh trước ngày 23/1/2020 và quá hạn trong khoảng thời gian từ ngày 23/1/2020 đến ngày 29/3/2020; số dư nợ của khoản nợ phát sinh từ ngày 23/1/2020 và quá hạn trước ngày 17/5/2021. Đồng thời, được ngân hàng đánh giá không có khả năng trả nợ đúng hạn do thu nhập, doanh thu bị giảm bởi ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ (kể cả trường hợp gia hạn nợ) phù hợp với mức độ ảnh hưởng của dịch Covid-19 đối với khách hàng và không vượt quá 12 tháng kể từ ngày ngân hàng thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Việc thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng thực hiện đến ngày 31/12/2021.
Tương tự, các điều kiện về miễn, giảm lãi, phí đối với các khoản nợ tại Thông tư này cũng được sửa đổi theo hướng mở rộng thời hạn áp dụng cho các khoản nợ bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 phát sinh trước ngày 10/6/2020 và có thời gian trả nợ từ 23/1/2020 đến 31/12/2021. Việc thực hiện miễn, giảm lãi, phí cho khách hàng theo quy định tại Thông tư này thực hiện đến ngày 31/12/2021.
Trước đó, tại Thông tư 01 năm 2020, NHNN quy định thời hạn áp dụng là khoản nợ phát sinh nghĩa vụ trả nợ từ ngày 23/1/2020 đến ngày liền kề sau 3 tháng kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ công bố hết dịch Covid.
Trích lập dự phòng rủi ro theo giai đoạn
Thông tư cũng quy định về điều kiện giữ nguyên nhóm nợ tại thời điểm gần nhất trước ngày 23/1/2020 đối với dư nợ của khoản nợ phát sinh trước ngày 23/1/2020 đã được cơ cấu lại, miễn giảm lãi và đối với khoản nợ phát sinh từ ngày 23/1/2020 đến trước ngày 10/6/2020.
Về quy định trích lập dự phòng rủi ro, thông tư quy định các ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro đối với toàn bộ số dư nợ của khách hàng theo kết quả phân loại nợ quy định tại thông tư với phần dư nợ được giữ nguyên nhóm nợ và kết quả phân loại nợ đối với dư nợ còn lại của khách hàng theo quy định của NHNN.
Đồng thời, các ngân hàng cũng phải tính toán, xác định số tiền trích lập dự phòng xác định theo kết quả phân loại nợ theo quy định của NHNN về phân loại nợ trong hoạt động của ngân hàng và không áp dụng theo quy định giữ nguyên nhóm nợ theo quy định tại thông tư.
Nếu số trích lập dự phòng rủi ro theo quy định thông thường (không áp dụng theo quy định giữ nguyên nhóm nợ tại thông tư) lớn hơn số trích lập dự phòng rủi ro đã tính theo quy định giữ nguyên nhóm nợ, thì đến 31/12/2021, các ngân hàng phải thực hiện trích lập bổ sung tối thiểu 30% số dự phòng rủi ro chênh lệch. Đến 31/12/2022, các ngân hàng phải trích bổ sung tối thiểu 60% số tiền dự phòng phải bổ sung và đến thời điểm 31/12/2023, 100% số tiền dự phòng phải được trích bổ sung.
Kể từ ngày 1/1/2024 trở đi, các ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro đối với toàn bộ dư nợ, cam kết ngoại bảng, bao gồm cả số dư nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi và giữ nguyên nhóm nợ theo quy định tại thông tư này.
Thông tư 03/2021/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 17/5/2021./.
Hoàng Yến
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Long An thu gom, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường 1.200
- ·Chuyển đổi số để đáp ứng công tác quản lý, điều hành tại Cục Hải quan TP Hải Phòng
- ·Gửi tiết kiệm tại HDBank, nữ khách hàng Hà Nội trúng 1 tỷ đồng
- ·Cơ sở để xác định mặt hàng có thuộc nhóm STT 211 Biểu thuế xuất khẩu
- ·Giá xăng dầu hôm nay 29/10/2023: Tuần giảm 2
- ·Nam Định: Thu hút thêm dự án FDI 60 triệu USD vào Khu công nghiệp lớn nhất tỉnh
- ·Chứng khoán hôm nay 27/3: VN
- ·Hải quan chủ trì bắt giữ 32.000 lít dầu DO có dấu hiệu nhập lậu
- ·Nông dân tất bật chuẩn bị trái cây, rau màu phục vụ tết
- ·Cuộc đua sôi động cho vị trí dẫn đầu thị phần môi giới hàng hóa tại Việt Nam
- ·Bất ngờ giảm mạnh, giá vàng nhẫn trong nước lùi về mốc 77 triệu đồng
- ·Giá vàng hôm nay 11/4: Giá vàng trong nước tiếp tục giảm nhẹ
- ·Những hành khách Vietjet đầu tiên đến Úc theo đường bay TP.HCM
- ·Nắm bắt cơ hội để tham gia sâu hơn vào ngành công nghiệp bán dẫn
- ·Giá xăng dầu hôm nay 29/11: Đồng loạt tăng
- ·Điểm tên Top 4 ngành có tiềm năng tăng trưởng trong năm 2024
- ·Đồng Nai: Hoàn thiện quy chế bảo vệ môi trường khu công nghiệp
- ·Giá xăng trong nước ngày mai có thể giảm sâu
- ·Vì sao Thái Lan tăng mua nông sản Việt?
- ·7 triệu hồ sơ thực hiện qua dịch vụ công trực tuyến mức độ 4