【trực tiếp bóng đá c1 hôm nay】ASEAN sắp họp hội nghị cấp cao đặc biệt ứng phó với Covid
Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN và Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN+3 (ASEAN và 3 nước Trung Quốc,ắphọphộinghịcấpcaođặcbiệtứngphóvớtrực tiếp bóng đá c1 hôm nay Nhật Bản, Hàn Quốc) về ứng phó dịch bệnh Covid-19 sẽ được tổ chức vào ngày 14/4/2020 theo hình thức trực tuyến, thông cáo của Bộ Ngoại giao vừa phát đi chiều ngày 9/4 cho hay.
Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc sẽ chủ trì các hội nghị này trên cương vị Chủ tịch ASEAN 2020.
Dự kiến, các Nhà Lãnh đạo sẽ thông qua 2 văn kiện quan trọng là Tuyên bố chung của Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN và Tuyên bố chung của Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN+3 về Ứng phó dịch bệnh Covid-19, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng cho biết điều này tại buổi họp báo quốc tế chiều 9/4.
Theo ông Dũng, việc thông qua 2 tuyên bố chung khẳng định cam kết và quyết tâm mạnh mẽ của ASEAN và các nước ASEAN+3 trong ngăn ngừa và loại bỏ các nguy cơ của dịch bệnh đe dọa cuộc sống người dân, ổn định tình hình kinh tế-xã hội các quốc gia thành viên.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng SOM ASEAN Việt Nam |
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh, phát huy vai trò chủ tịch ASEAN và trên tinh thần Gắn kết và Chủ động thích ứng, Việt Nam đã chủ động, tích cực thúc đẩy các nỗ lực chung, đồng bộ của Cộng đồng ASEAN trong ứng phó dịch bệnh. Sau khi tham vấn với các Nhà Lãnh đạo ASEAN, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ra Tuyên bố Chủ tịch ASEAN ngày 14/2, khẳng định quyết tâm và cam kết chính trị ở mức cao của ASEAN để kiểm soát và ngăn chặn dịch bệnh.
Tại cuộc họp lần thứ 25 của Hội đồng Điều phối ASEAN (ACC) sáng 9/4, nhiều đề xuất cụ thể, thiết thực đã được xem xét như khả năng lập Quỹ hợp tác chung của ASEAN ứng phó Covid-19; lập kho dự trữ vật tư y tế thiết yếu để đáp ứng các nhu cầu khẩn cấp trong bối cảnh dịch bệnh; lập mạng lưới các chuyên gia y tế công cộng của ASEAN và với các Đối tác để trao đổi thông tin...
Tại khu vực Đông Nam Á, dịch bệnh đã lan đến toàn bộ các quốc gia thành viên ASEAN với tổng số ca lây nhiễm là hơn 14 ngàn, 493 ca tử vong. Dịch bệnh cũng tác động đến nền kinh tế các nước ASEAN, nhất là các ngành kinh doanh dịch vụ, vốn chiếm đến 30% tổng GDP của ASEAN, gây gián đoạn chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu. Nhiều người dân đứng trước nguy cơ bị mất việc làm, an sinh xã hội bị thách thức. Nhiều hoạt động của ASEAN kể từ đầu năm 2020 đã phải tạm hoãn hoặc lùi thời gian tổ chức, trong đó có Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ và Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·Niềm tin về tương lai tươi sáng hơn nữa trong quan hệ Việt Nam
- ·Đoàn du khách bị mắc kẹt khi leo núi Tà Giang (Khánh Hòa)
- ·Loay hoay tìm chỗ đứng
- ·Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- ·Ấn Độ đứng trước nguy cơ làn sóng dịch Covid
- ·Lựa chọn nhà thầu tư vấn lập điều chỉnh Quy hoạch TP. Đà Nẵng
- ·Cuba sẽ cung ứng số lượng lớn vắc
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Đào tạo nhân lực y tế: Cần cả chất lẫn lượng
- ·Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
- ·TPHCM vì sao không giải quyết được tình trạng ngập nước?
- ·Quyết liệt hành động, phấn đấu thực hiện thắng lợi toàn diện kế hoạch năm 2019
- ·Thị trường xăng dầu: Sẽ tăng thuế nội địa để bù nguồn thu?
- ·Hầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyển
- ·Cải thiện quan hệ lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh
- ·Việt Nam tiếp nhận vai trò điều phối quan hệ ASEAN
- ·Đối ngoại đa phương giúp Việt Nam đạt được vị thế trên trường quốc tế
- ·Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
- ·Hòa giải thương mại: Tránh để “cũ người mới ta”