【thi đấu giải vô địch ý】Điểm danh những dự án chậm giải ngân vốn đầu tư tại TPHCM
Từ nay đến cuối năm, TPHCM đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. Ảnh minh họa |
Nhiều dự án chưa triển khai
Theo Kho bạc Nhà nước TPHCM, trong 8 tháng năm 2020, nhiều chủ đầu tư thực hiện giải ngân đạt tỷ lệ cao, nhưng cũng có nhiều đơn vị thực hiện giải ngân thấp, thậm chí có những dự án chưa thực hiện giải ngân vốn đâu tư công.
Tính đến ngày 23/8/2020, một số đơn vị thuộc bộ, ngành có tỷ lệ giải ngân cao như: Cục Quản trị T78, kế hoạch vốn 38 tỷ đồng, giải ngân 38 tỷ đồng (đạt 100%); Trường Nghiệp vụ Kiểm sát TPHCM, kế hoạch vốn 25 tỷ đồng, giải ngân 22 tỷ đồng (đạt 90%); Công ty Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước, kế hoạch vốn 41 tỷ đồng, giải ngân 33 tỷ đồng (đạt 80%); Bệnh viện Quân y 175, kế hoạch vốn 1.130 tỷ đồng, giải ngân 821 tỷ đồng (đạt 73%); Tổng công ty Cửu Long, kế hoạch vốn 627 tỷ đồng, giải ngân 405 tỷ đồng, (đạt 65%);…
Bên cạnh đó, vẫn còn một số đơn vị có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư thấp, dưới 50% kế hoạch vốn năm được giao, thậm chí có những đơn vị chưa thực hiện giải ngân. Cụ thể, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Thủ Đức, kế hoạch vốn 617 tỷ đồng, nhưng đến nay mới giải ngân được 358 triệu đồng (đạt 0,06%); Ban quản lý Dự án đường thủy, kế hoạch vốn 147 tỷ đồng, nhưng chưa giải ngân được đồng nào; UBND thành phố Dĩ An (Bình Dương) kế hoạch vốn 100 tỷ đồng, giải ngân 0%…
Đối với những dự án sử dung nguồn vốn ngân sách địa phương, tính đến ngày 23/8/2020, còn nhiều dự án chưa giải ngân. Cụ thể, Ban Bồi thường Giải phóng Mặt bằng Quận 3, kế hoạch 265 tỷ đồng, nhưng đến nay chưa giải ngân; Sở Quy hoạch và Kiến trúc, kế hoạch 100 tỷ đồng, giải ngân 0%; Thảo Cầm Viên Sài Gòn, kế hoạch 100 tỷ đồng, giải ngân 0%; Trung tâm Quản lý điều hành giao thông đô thị, kế hoạch 154 tỷ đồng, giải ngân 9 tỷ đồng (6%), Tổng công ty cấp nước Sài Gòn, kế hoạch 286 tỷ đồng, giải ngân 38 tỷ đồng (13%).
Đánh giá về nguyên nhân giải ngân vốn chậm, về phía Kho bạc Nhà nước TPHCM hiện nay không gặp bất cứ một khó khăn vướng mắc gì trong công tác giải ngân vốn đầu tư công, bởi vì quy trình kiểm soát chi vốn đầu tư công theo quy định của Chính phủ rất rõ ràng.
Riêng dự án xây dựng tuyến Metro số 1 (tuyến Bến Thành – Suối Tiên), phần vốn ODA Trung ương cấp phát có kế hoạch vốn giao 2.185 tỷ đồng đến nay vẫn chưa giải ngân được. Theo báo cáo của Ban Quản lý đường sắt đô thị thành phố, nguyên nhân do UBND TPHCM hiện đang kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ về phương pháp xác định giá trị vốn vay theo nguyên tệ tại Quyết định phê duyệt dự án đầu tư.
Một số dự án, chủ đầu tư cho biết, do vướng khâu đền bù, giải phóng mặt bằng, việc bồi thường liên quan đến nhiều ban ngành nên thực hiện chậm. Bên cạnh đó, chính sách bồi thường gặp nhiều bất cập, những trường hợp vượt dự toán phải làm hồ sơ điều chỉnh...
Tiến độ gấp đôi
Theo Giám đốc Kho bạc Nhà nước TPHCM Nguyễn Hoàng Hải, thời gian từ nay đến cuối năm không còn nhiều, trong khi giá trị kế hoạch vốn còn phải giải ngân theo tính toán của Kho bạc Nhà nước TPHCM vào khoảng 20.859 tỷ đồng.
Theo đó, để giải ngân đạt 100% kế hoạch vốn được giao, tính trung bình mỗi tuần phải giải ngân được khoảng 907 tỷ đông. Tuy nhiên, trong những tuần vừa qua mức giải ngân ở mức rất thấp, tuần giải ngân cao được khoảng 605 tỷ đồng, tuần giải ngân thấp khoảng 308 tỷ đồng. Do đó áp lực dồn về cuối năm vẫn rất lớn, với tiến độ phải gấp đôi.
Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công trong những tháng còn lại của năm 2020, góp phần thực hiện hoàn thành kế hoạch vốn năm 2020 được giao, Kho bạc Nhà nước TPHCM đề nghị các chủ đầu tư, ban quản lý dự án xem xét, đối với dự án đã hoàn thành, thực hiện công tác quyết toán dự án đảm bảo thời gian quy định; chủ động giải quyết các vướng mắc phát sinh trong quá trình quyết toán.
Đối với dự án khởi công mới, chủ đầu tư khẩn trương lập hồ sơ thiết kế và dự toán theo đúng quy định, phê duyệt và lựa chọn nhà thầu để sớm thi công dự án. Tuân thủ nghiêm quy định của Luật Đấu thầu, đảm bảo công tác đấu thầu lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư đúng trình tự, thời gian quy định nhằm nâng cao chất lượng công trình và hiệu quả sử dụng vốn. Kiên quyết xử lý nghiêm và kịp thời các nhà thầu vi phạm tiến độ các giai đoạn và vi phạm các điều khoản hợp đồng đã ký kết.
Phối hợp với các đơn vị liên quan, xử lý dứt điểm đối với những dự án còn có vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng để sớm bàn giao mặt bằng cho nhà thầu thi công xây dựng; có biện pháp đẩy nhanh việc hoàn thiện hồ sơ (từ việc bổ sung, điều chỉnh, thẩm tra và phê duyệt dự án, duyệt thiết kế dự toán đến việc thẩm tra phê duyệt khối lượng phát sinh, tổ chức nghiệm thu khối lượng, hoàn thiện hồ sơ thanh toán, v,v...) gửi Kho bạc làm cơ sở kiểm soát, thanh toán, không để dồn thanh toán vào cuối năm gây áp lực cho ngân sách.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Doanh nghiệp nhỏ gặp khó khi xây dựng thương hiệu
- ·CEO Microsoft nói gì về thương vụ ‘hụt’ với TikTok?
- ·Viettel ra mắt hàng loạt sản phẩm ứng dụng công nghệ QR Code
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·TikTok lên kế hoạch thống trị thế giới
- ·Phương án sắp xếp DNNN thuộc Bộ Xây dựng
- ·Nghiêm Xuân Tú sút 1000 cú, ‘khung thành’ coocaa super TV vẫn không thể phá vỡ
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ·Telegram có thêm hơn 70 triệu người dùng mới nhờ sự cố của Facebook
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·Mỏ vàng mới của Sony
- ·Facebook đối mặt vụ tố cáo thứ hai
- ·Phiên bản cập nhật mới PC
- ·Mở rộng không gian phát triển
- ·Xử lý nghiêm doanh nghiệp nhà nước chưa công bố thông tin
- ·Xu hướng hiện đại hóa hạ tầng và bài toán xây dựng môi trường phát triển ứng dụng cho dân IT
- ·Chính phủ phục vụ phát triển doanh nghiệp chứ không phải chỉ hỗ trợ
- ·Ngày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnh
- ·YouTube chặn mọi nội dung anti vắc xin